Đề kiểm tra HK2 lí 6

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu | Ngày 14/10/2018 | 109

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK2 lí 6 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN YÊN CHÂU
TRƯỜNG THCS CHIỀNG PẰN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Vật lí 6 - Năm học 2017 - 2018.
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian chép đề)
I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung

Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số




LT
VD
LT
VD

Chương I: Cơ học
2
1
0,7
1,3
4,7
8,7

Chương II: Nhiệt học
13
11
7,7
5,3
51,3
35,3

Tổng
15
12
8,4
6,6
56,0
44,0

II. Tính số câu hỏi cho các chủ đề:
Cấp độ
Nội dung (Chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số




Trọng số
TL


Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
Chương I: Cơ học
4,7
3,6
3
2


Chương II: Nhiệt học
51,3
5.2
8
6

Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chương I: Cơ học
8,7
0,7




Chương II: Nhiệt học
35,3
3,5
2
2

Tổng
100
13
13
10d

III. Ma trận:







Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



1. Máy cơ đơn giản
1. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.


28. Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao ta được lợi:
- Về lực;
- Về hướng của lực;
- Về đường đi.


Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
C1,2, 7.1
2
20%




3
2
20%








2. Nhiệt học
2. Nhận biết được: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Nhận biết được: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Nhận biết được: Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Nhận biết được: Các vật khi nở vì nhiệt của các chất, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
5. Ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
6. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm.
Một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
7. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
8. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
9. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
10. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
11. Lấy được ví dụ về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
12. Mô tả được 01 hiện tượng nở vì nhiệt của chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thu
Dung lượng: 130,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)