De kiem tra hinh chuong 1 lop 10
Chia sẻ bởi Thanh Tuan |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hinh chuong 1 lop 10 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC
Chương I : VECTƠ
§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng .
+ Vectơ có điểm đầu (gốc) là A, điểm cuối (ngọn) là B được
kí hiệu là ( đọc là vectơ AB).
+ Một vectơ xác định còn được kí hiệu là
(Chú ý: )
+ Vectơ – không (có gạch nối giữa 2 từ):
Vectơ có điểm đầu và điểm cuối cuối trùng nhau gọi là vectơ(không, kí hiệu
Ví dụ: ,....
+ Giá của vectơ : Mỗi vectơ ≠ , đường thẳng AB gọi là giá của vectơ . Còn vectơ (không thì mọi đường thẳng qua A đều là giá của nó.
+ Hướng của vectơ: là hướng từ gốc đến ngọn của vectơ.
+ Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau.
Chú ý:
+ Độ dài của vectơ: đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài kí hiệu là ||,
( Hai vectơ bằng nhau: nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
Nếu bằng thì ta viết =.
= , ||= 0.
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD. Tìm
a) Tất các vectơ khác ;
b) Các vectơ cùng phương;
c) Các vectơ bằng nhau.
Các kí hiệu thường gặp
cùng phương kí hiệu: //
cùng hướng kí hiệu: ((
ngược hướng kí hiệu: ((
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
Dạng 1. Xác một vectơ, sự cùng phương cùng hướng
Chú ý: với hai điểm phân biệt A, B ta có hai vectơ khác vectơ là
Ví dụ 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đó.
Giải
Có 10 cặp điểm khác nhau {A,B}, {A,C}, {A,D}, {A,E}, {B,C}, {B,D}, {B,E}, {C,D}, {C,E}, {D,E}. Do đó có 20 vectơ khác
Ví dụ 2: Cho điểm A và vectơ khác . Tìm điểm M sao cho:
cùng phương
Giải
Gọi ( là giá của
Nếu cùng phương thì đường thẳng AM// (
Do đó M thuộc đường thẳng m đi qua A và // (
Ngược lại, mọi điểm M thuôc m thì cùng phương
Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Ta có thể dùng một trong các cách sau:
+ Sử dụng định nghĩa:
+ Sử dụng tính chất của các hình . Nếu ABCD là hình bình hành thì
,…
(hoặc viết ngược lại)
+ Nếu
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
Chứng minh:
Cách 1: EF là đường trung bình của ( ABC nên EF//CD,
EFBC=CD( EF=CD(1)
cùng hướng (2)
Từ (1),(2) (
Cách 2: Chứng minh EFDC là hình bình hành
EF=BC=CD và EF//CD( EFDC là hình bình hành(
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN.
Chứng minh:
Giải
Ta có MC//AN và MC=AN(MACN là hình bình hành
(
Tương tự MCDN là hình bình hành nên K là trung điểm
của MD( =. Tứ giá IMKN là hình bình hành,
suy ra =(
Ví dụ 3: Chứng minh rằng hai vectơ bằng nhau có chung điểm đầu (hoặc điểm cuối) thì chúng có chung điểm cuối (hoặc điểm đầu).
Giải
Giả sử . Khi đó AB=AC, ba điểm A, B, C thẳng hàng và B, C thuôc nửa đường thẳng góc A( B(C.
(trường hợp điểm cuối trùng nhau chứng minh tương tự)
Ví dụ 4: Cho điểm A và vectơ . Dựng điểm M sao cho:
a) =;
b) cùng phương và có độ dài bằng ||.
Giải
Giả sử ( là giá của . Vẽ đường thẳng d đi qua A và d// (
(nếu A thuộc ( thì d trùng (). Khi đó có
Chương I : VECTƠ
§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng .
+ Vectơ có điểm đầu (gốc) là A, điểm cuối (ngọn) là B được
kí hiệu là ( đọc là vectơ AB).
+ Một vectơ xác định còn được kí hiệu là
(Chú ý: )
+ Vectơ – không (có gạch nối giữa 2 từ):
Vectơ có điểm đầu và điểm cuối cuối trùng nhau gọi là vectơ(không, kí hiệu
Ví dụ: ,....
+ Giá của vectơ : Mỗi vectơ ≠ , đường thẳng AB gọi là giá của vectơ . Còn vectơ (không thì mọi đường thẳng qua A đều là giá của nó.
+ Hướng của vectơ: là hướng từ gốc đến ngọn của vectơ.
+ Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau.
Chú ý:
+ Độ dài của vectơ: đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài kí hiệu là ||,
( Hai vectơ bằng nhau: nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
Nếu bằng thì ta viết =.
= , ||= 0.
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD. Tìm
a) Tất các vectơ khác ;
b) Các vectơ cùng phương;
c) Các vectơ bằng nhau.
Các kí hiệu thường gặp
cùng phương kí hiệu: //
cùng hướng kí hiệu: ((
ngược hướng kí hiệu: ((
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
Dạng 1. Xác một vectơ, sự cùng phương cùng hướng
Chú ý: với hai điểm phân biệt A, B ta có hai vectơ khác vectơ là
Ví dụ 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đó.
Giải
Có 10 cặp điểm khác nhau {A,B}, {A,C}, {A,D}, {A,E}, {B,C}, {B,D}, {B,E}, {C,D}, {C,E}, {D,E}. Do đó có 20 vectơ khác
Ví dụ 2: Cho điểm A và vectơ khác . Tìm điểm M sao cho:
cùng phương
Giải
Gọi ( là giá của
Nếu cùng phương thì đường thẳng AM// (
Do đó M thuộc đường thẳng m đi qua A và // (
Ngược lại, mọi điểm M thuôc m thì cùng phương
Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Ta có thể dùng một trong các cách sau:
+ Sử dụng định nghĩa:
+ Sử dụng tính chất của các hình . Nếu ABCD là hình bình hành thì
,…
(hoặc viết ngược lại)
+ Nếu
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
Chứng minh:
Cách 1: EF là đường trung bình của ( ABC nên EF//CD,
EFBC=CD( EF=CD(1)
cùng hướng (2)
Từ (1),(2) (
Cách 2: Chứng minh EFDC là hình bình hành
EF=BC=CD và EF//CD( EFDC là hình bình hành(
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN.
Chứng minh:
Giải
Ta có MC//AN và MC=AN(MACN là hình bình hành
(
Tương tự MCDN là hình bình hành nên K là trung điểm
của MD( =. Tứ giá IMKN là hình bình hành,
suy ra =(
Ví dụ 3: Chứng minh rằng hai vectơ bằng nhau có chung điểm đầu (hoặc điểm cuối) thì chúng có chung điểm cuối (hoặc điểm đầu).
Giải
Giả sử . Khi đó AB=AC, ba điểm A, B, C thẳng hàng và B, C thuôc nửa đường thẳng góc A( B(C.
(trường hợp điểm cuối trùng nhau chứng minh tương tự)
Ví dụ 4: Cho điểm A và vectơ . Dựng điểm M sao cho:
a) =;
b) cùng phương và có độ dài bằng ||.
Giải
Giả sử ( là giá của . Vẽ đường thẳng d đi qua A và d// (
(nếu A thuộc ( thì d trùng (). Khi đó có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Tuan
Dung lượng: 3,10MB|
Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)