Đề Kiểm tra giữa kỳ I_Ngữ Văn lớp 7_1 Lẻ
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra giữa kỳ I_Ngữ Văn lớp 7_1 Lẻ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I(2011 – 2012)
MÔN NGỮ VĂN 7
Đề lẻ
Thời gian 90 phút(không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Tân Khánh Hòa – Đối tượng trung bình)
1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn giữa học kì I
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Thơ dân gian Việt Nam
- Thơ trung đại Việt Nam
-Chép một bài ca dao về tình cảm gia đình.
-Trình bày ý nghĩa bài thơ Sông núi nước Nam.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm 2
20%
Số câu 2
2 điểm
=20%
2. Tiếng Việt
- Các lớp từ
-Từ loại
- Nêu khái niệm quan hệ từ.
- Phân loại từ Hán Việt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm: 1
10%
Số câu 2
2 điểm
=20%
3. Tập làm văn
Viết bài văn biểu cảm
Viết bài văn biểu cảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
6 điểm
=60%
Số câu 1
6 điểm
=60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 3
30 %
Số câu 1
Số điểm 1
10 %
Số câu 1
Số điểm 7
60 %
Số câu 5
Số điểm 10
100 %
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1 (1 điểm). Chép thuộc lòng một bài ca dao về tình cảm gia đình.
Câu 2(1 điểm). Trình bày ý nghĩa bài thơ "Sông núi nước Nam".
Câu 3 (1 điểm). Xếp các từ ghép Hán Việt hữu ích, thi nhân, bảo mật, tân binh vào nhóm thích hợp:
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b/ Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Câu 4 (1 điểm). Thế nào là quan hệ từ ?
Câu 5 (6 điểm). Phát biểu cảm nghĩ về người mẹ của em.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1 (1điểm). Học sinh chép đúng một bài ca dao về tình cảm gia đình.
Câu 2: Ý nghĩa bài thơ "Sông núi nước Nam":
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. (0,5đ)
- Bài thơ có thể xem như là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. (0,5đ)
Câu 3 (1 điểm). Xếp các từ ghép Hán Việt hữu ích, thi nhân, bảo mật, tân binh vào nhóm thích hợp:
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, bảo mật (0,5đ)
b/ Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. (0,5đ)
Câu 4 (1 điểm). Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, ... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với nhau.
Câu 5 (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại vbieeurieeur cảm đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu
MÔN NGỮ VĂN 7
Đề lẻ
Thời gian 90 phút(không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Tân Khánh Hòa – Đối tượng trung bình)
1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn giữa học kì I
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Thơ dân gian Việt Nam
- Thơ trung đại Việt Nam
-Chép một bài ca dao về tình cảm gia đình.
-Trình bày ý nghĩa bài thơ Sông núi nước Nam.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm 2
20%
Số câu 2
2 điểm
=20%
2. Tiếng Việt
- Các lớp từ
-Từ loại
- Nêu khái niệm quan hệ từ.
- Phân loại từ Hán Việt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm: 1
10%
Số câu 2
2 điểm
=20%
3. Tập làm văn
Viết bài văn biểu cảm
Viết bài văn biểu cảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
6 điểm
=60%
Số câu 1
6 điểm
=60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 3
30 %
Số câu 1
Số điểm 1
10 %
Số câu 1
Số điểm 7
60 %
Số câu 5
Số điểm 10
100 %
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1 (1 điểm). Chép thuộc lòng một bài ca dao về tình cảm gia đình.
Câu 2(1 điểm). Trình bày ý nghĩa bài thơ "Sông núi nước Nam".
Câu 3 (1 điểm). Xếp các từ ghép Hán Việt hữu ích, thi nhân, bảo mật, tân binh vào nhóm thích hợp:
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b/ Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Câu 4 (1 điểm). Thế nào là quan hệ từ ?
Câu 5 (6 điểm). Phát biểu cảm nghĩ về người mẹ của em.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1 (1điểm). Học sinh chép đúng một bài ca dao về tình cảm gia đình.
Câu 2: Ý nghĩa bài thơ "Sông núi nước Nam":
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. (0,5đ)
- Bài thơ có thể xem như là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. (0,5đ)
Câu 3 (1 điểm). Xếp các từ ghép Hán Việt hữu ích, thi nhân, bảo mật, tân binh vào nhóm thích hợp:
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, bảo mật (0,5đ)
b/ Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. (0,5đ)
Câu 4 (1 điểm). Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, ... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với nhau.
Câu 5 (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại vbieeurieeur cảm đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)