Đề kiểm tra giữa học kỳ II_Ngữ văn lớp 7
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ II_Ngữ văn lớp 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 60 phút (không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì II, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (học sinh trung bình)
1/ Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong chương trình giữa HK II
2/ Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/ Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 60 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN (đề 2)
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn học
- Văn học dân gian
- Văn nghị luận
- Chép thuộc lòng một câu tục ngữ đã học và xác định mãng đề tài câu tục ngữ đó
- Trình bày ý nghĩa văn bản ”Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn
Số câu 2
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40%
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu 2
điểm 4
Tỉ lệ 40%
2. Tiếng Việt
Các kiểu câu
Nêu khái niệm câu bị động
Đặt câu bị động
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 0.5
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu:0.5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu 1
điểm 2
Tỉ lệ 20%
3. Tập làm văn
Văn nghị luận
Viết một đoạn chứng minh cho mọi người thấy chơi game nhiều là có hại.
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 2.5
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu:0.5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu 4
10 điểm
Tỉ lệ 100 %
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA (đề 2)
Câu 1: Chép thuộc lòng câu một câu tục ngữ đã học và cho biết câu tục ngữ đó thuộc mãng đề tài nào?(2đ)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa văn bản ”Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn?(2đ)
Câu 3: Thế nào là câu bị động? Đặt ví dụ một câu bị động?(2đ)
Câu 4: Hãy viết một đoạn (khoảng một mặt giấy thi) chứng minh cho mọi người thấy chơi game nhiều là có hại. (4đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đề 2)
Câu 1: Chép chính xác câu tục ngữ đã học (1đ)
- Xác định đúng mãng đề tài của câu tục ngữ đã nêu (1đ)
Câu 2: Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu-đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.(2đ)
Câu 3: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động ) (1đ)
- Đặt được 1 câu bị động (1đ)
Câu 4: (4đ)
* Viết đúng yêu cầu đề, chính tả,
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 60 phút (không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì II, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (học sinh trung bình)
1/ Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong chương trình giữa HK II
2/ Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/ Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 60 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN (đề 2)
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn học
- Văn học dân gian
- Văn nghị luận
- Chép thuộc lòng một câu tục ngữ đã học và xác định mãng đề tài câu tục ngữ đó
- Trình bày ý nghĩa văn bản ”Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn
Số câu 2
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40%
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu 2
điểm 4
Tỉ lệ 40%
2. Tiếng Việt
Các kiểu câu
Nêu khái niệm câu bị động
Đặt câu bị động
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 0.5
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu:0.5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu 1
điểm 2
Tỉ lệ 20%
3. Tập làm văn
Văn nghị luận
Viết một đoạn chứng minh cho mọi người thấy chơi game nhiều là có hại.
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 2.5
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu:0.5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ 40 %
Số câu 4
10 điểm
Tỉ lệ 100 %
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA (đề 2)
Câu 1: Chép thuộc lòng câu một câu tục ngữ đã học và cho biết câu tục ngữ đó thuộc mãng đề tài nào?(2đ)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa văn bản ”Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn?(2đ)
Câu 3: Thế nào là câu bị động? Đặt ví dụ một câu bị động?(2đ)
Câu 4: Hãy viết một đoạn (khoảng một mặt giấy thi) chứng minh cho mọi người thấy chơi game nhiều là có hại. (4đ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đề 2)
Câu 1: Chép chính xác câu tục ngữ đã học (1đ)
- Xác định đúng mãng đề tài của câu tục ngữ đã nêu (1đ)
Câu 2: Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu-đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.(2đ)
Câu 3: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động ) (1đ)
- Đặt được 1 câu bị động (1đ)
Câu 4: (4đ)
* Viết đúng yêu cầu đề, chính tả,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)