đề kiểm tra giữa hk 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra giữa hk 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 6
NĂM HỌC 2012 - 2013
Tính trọng số
Nội dung
Tổng số
tiết
Lí
thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3,4)
LT
(Cấp độ 1,2)
VD(Cấp độ 3,4)
1.Ròng rọc và tổng kết chuơng
2
1
0,7
1,3
14,5
7,7
2.Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
6
4
4,4
2,6
48,9
28,9
Tổng
8
5
5,7
3,3
63,4
36,6
Tính số câu hỏi
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số luợng câu(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T số
TN
TL
1 Ròng rọc và tổng kết chuơng..
14,5
2,03 ≈ 2
1 (0,5)
Tg: 3’
0,5 (1)
Tg: 5’
1,5
Tg: 8’
2.Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
48,9
6.846 ≈ 7
6(3)
Tg : 10’
0,5(1,75)
Tg: 8’
4,75
Tg: 18’
1.Ròng rọc và tổng kết chuơng
7,7
1,078 ≈ 1
1(0,5)
Tg: 3’
0,5(0,25)
Tg : 3’
0.75
Tg: 6’
2.Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
28,9
4,046 ≈ 4
4(2)
Tg: 8’
0,5(1)
Tg: 5’
3
Tg: 13’
Tổng
100
14
12(6)
Tg: 24’
2(4)
Tg: 21’
10
Tg: 45’
3. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ròng rọc – Tổng kết chuơng
2 tiết
1. Tác dụng của ròng rọc:
- Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
- Ròng rọc động là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn chuyển động cùng với vật. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi.
2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc, ví dụ như: trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc cố định hay ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
- Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.
3.Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
2 (6’)
C1.1
C2.2
1(8’)
C3.13
3
Số điểm
1,0
1,25
2,25(22,5%)
Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
6 tiết
4.Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
5.Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
6. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng
7.Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt
MÔN: VẬT LÍ 6
NĂM HỌC 2012 - 2013
Tính trọng số
Nội dung
Tổng số
tiết
Lí
thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3,4)
LT
(Cấp độ 1,2)
VD(Cấp độ 3,4)
1.Ròng rọc và tổng kết chuơng
2
1
0,7
1,3
14,5
7,7
2.Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
6
4
4,4
2,6
48,9
28,9
Tổng
8
5
5,7
3,3
63,4
36,6
Tính số câu hỏi
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số luợng câu(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T số
TN
TL
1 Ròng rọc và tổng kết chuơng..
14,5
2,03 ≈ 2
1 (0,5)
Tg: 3’
0,5 (1)
Tg: 5’
1,5
Tg: 8’
2.Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
48,9
6.846 ≈ 7
6(3)
Tg : 10’
0,5(1,75)
Tg: 8’
4,75
Tg: 18’
1.Ròng rọc và tổng kết chuơng
7,7
1,078 ≈ 1
1(0,5)
Tg: 3’
0,5(0,25)
Tg : 3’
0.75
Tg: 6’
2.Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
28,9
4,046 ≈ 4
4(2)
Tg: 8’
0,5(1)
Tg: 5’
3
Tg: 13’
Tổng
100
14
12(6)
Tg: 24’
2(4)
Tg: 21’
10
Tg: 45’
3. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ròng rọc – Tổng kết chuơng
2 tiết
1. Tác dụng của ròng rọc:
- Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
- Ròng rọc động là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn chuyển động cùng với vật. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi.
2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc, ví dụ như: trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc cố định hay ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
- Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.
3.Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
2 (6’)
C1.1
C2.2
1(8’)
C3.13
3
Số điểm
1,0
1,25
2,25(22,5%)
Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai.
6 tiết
4.Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
5.Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
6. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng
7.Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh
Dung lượng: 23,34KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)