De kiem tra DS 7 Chuong II
Chia sẻ bởi Trần Văn Toản |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra DS 7 Chuong II thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD Nam Sách
đề kiểm tra môn toán lớp 7
Thời gian làm bài 45’
Câu 1: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = -2 thì y =4 .Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A. 2 B. C.-2 D.-
Câu 2: Nếu y tỉ lệ thuận với x hệ số tỉ lệ -, x tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ 2, thì y tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ:
A. 3 B.-2 C. – 6 D.
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) =- 2x - 1. Giá trị của f(-1) là:
A. 3 B.1 C.-1 D. -3
Câu 4: Cho M(0;-1) ; N(2; 0 ); P(;2); Q( -;-2). Điểm nào nằm trên trục Ox?
A. Q B. P C. N D. M
Câu 5: (2 điểm) Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10
Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 5 ; x = -14
Câu 6: (3 điểm) Cho hàm số: y = -x2 - 1
a) Tính giá trị của f(1); f(-2)
b) Tìm x khi f(x) bằng -10
Câu 7 (3 điểm)
Vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x trên mặt phẳng toạ độ đó
Đáp án + Biểu điểm
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
C
0,5
2
D
0,5
3
B
0,5
4
C
0,5
5
a
Do x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y = k
k = 7.10=70
0,5
b
Từ x.y=k y
0,5
c
x = 5
0,5
x = -14
0,5
6
a
f(1) = -(11=-2
0,5 + 0,5
f(-2)= -(-21=-5
0,5 + 0,5
b
f(x) = 10
0,25 +0,25
+ 0,25 + 0,25
7
a
Vẽ đúng mặt phẳng toạ độ Oxy
0,5
b
Cho x = 1 y = 3 A (1 ; 3)
0,5
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm O(O;O) và
A(1 ; 3)
0,5
Biểu diễn được điểm A trên mặt phẳng toạ độ
0,5
Nối O với A thành đường thẳng
0,5
Viết y = 3x vào đường thẳng
0,5
Ma trận
STT
Kiến thức trọng tâm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1
Đại lượng tỉ lệ thuận
2
1
2
1
2
Đại lượng tỉ lệ nghịch
3
2
3
2
3
Hàm số và đồ thị hàm số
2
1
2
3
4
4
4
Đồ thị hàm số y = ax và y
2
3
2
3
5
3
4
4
2
3
11
10
đề kiểm tra môn toán lớp 7
Thời gian làm bài 45’
Câu 1: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = -2 thì y =4 .Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A. 2 B. C.-2 D.-
Câu 2: Nếu y tỉ lệ thuận với x hệ số tỉ lệ -, x tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ 2, thì y tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ:
A. 3 B.-2 C. – 6 D.
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) =- 2x - 1. Giá trị của f(-1) là:
A. 3 B.1 C.-1 D. -3
Câu 4: Cho M(0;-1) ; N(2; 0 ); P(;2); Q( -;-2). Điểm nào nằm trên trục Ox?
A. Q B. P C. N D. M
Câu 5: (2 điểm) Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10
Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 5 ; x = -14
Câu 6: (3 điểm) Cho hàm số: y = -x2 - 1
a) Tính giá trị của f(1); f(-2)
b) Tìm x khi f(x) bằng -10
Câu 7 (3 điểm)
Vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x trên mặt phẳng toạ độ đó
Đáp án + Biểu điểm
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
1
C
0,5
2
D
0,5
3
B
0,5
4
C
0,5
5
a
Do x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y = k
k = 7.10=70
0,5
b
Từ x.y=k y
0,5
c
x = 5
0,5
x = -14
0,5
6
a
f(1) = -(11=-2
0,5 + 0,5
f(-2)= -(-21=-5
0,5 + 0,5
b
f(x) = 10
0,25 +0,25
+ 0,25 + 0,25
7
a
Vẽ đúng mặt phẳng toạ độ Oxy
0,5
b
Cho x = 1 y = 3 A (1 ; 3)
0,5
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm O(O;O) và
A(1 ; 3)
0,5
Biểu diễn được điểm A trên mặt phẳng toạ độ
0,5
Nối O với A thành đường thẳng
0,5
Viết y = 3x vào đường thẳng
0,5
Ma trận
STT
Kiến thức trọng tâm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1
Đại lượng tỉ lệ thuận
2
1
2
1
2
Đại lượng tỉ lệ nghịch
3
2
3
2
3
Hàm số và đồ thị hàm số
2
1
2
3
4
4
4
Đồ thị hàm số y = ax và y
2
3
2
3
5
3
4
4
2
3
11
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)