Đề kiểm tra định kì tuần 26
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra định kì tuần 26 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 ( Phần tập làm văn)
Tuần 26 - Tiết 99 + 100
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Ai là tác giả của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
A. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai
B. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp.
Câu 2. Lí do nào tạo nên sức thuyết phục cho đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Dẫn chứng tiêu biểu C. Thái độ, tình cảm chân thành
B. Lí lẽ hợp lí, sắc bén D. Cả ba lí do trên.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Trên cao, trời trong xanh. B. Lan được đi tham quan ở nhiều nơi.
C. Hoa sim! D. Mưa rất to.
Câu 4. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn ngọn hơn.
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.
D. Làm chô nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu 5. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
A. Trình bày lại diễn biến sự việc C. Đưa ra một ý kiến
B. Đề xuất một ý kiến D. Lập luận bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 6. Mỗi bài văn nghị luận phải có mấy yếu tố?
A. Hai yếu tố: luận điểm, luận cứ. C. Ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, lí lẽ.
B. Hai yếu tố: luận cứ, lập luận. D. Ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận.
Câu 7. Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
A. Là phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề.
B. Là phép lập luận sử dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó.
C. Là phép lập luận sử dụng các lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một luận điểm.
D. Là phép lập luận sử dụng các minh chứng văn học để làm sáng tỏ một vấn đề.
Câu 8. Lí do nào khiến cho phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục?
A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.
B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.
D. Không đưa dẫn chứng lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm..
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn từ 4 – 6 câu (chủ đề về môi trường), trong đó có sử dụng trạng ngữ và câu chủ động (gạch chân dưới trạng ngữ và câu chủ động).
Câu 2. (6,0 điểm) Nhân dân ta thường nói: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Phần tập làm văn)
Tuần 26 - Tiết 99 + 100
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C.1
0,25đ
0, 25
Đức tính giản dị của Bác Hồ
C.2
0,25đ
0, 25
Tiếng Việt
Câu đặc biệt
C3
0,25đ
0, 25
Thêm trạng ngữ cho câu
C4
0,5đ
C1
(TL)
2,0 đ
2,5
Câu chủ động
Tập làm văn
V
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 ( Phần tập làm văn)
Tuần 26 - Tiết 99 + 100
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Ai là tác giả của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
A. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai
B. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp.
Câu 2. Lí do nào tạo nên sức thuyết phục cho đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Dẫn chứng tiêu biểu C. Thái độ, tình cảm chân thành
B. Lí lẽ hợp lí, sắc bén D. Cả ba lí do trên.
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Trên cao, trời trong xanh. B. Lan được đi tham quan ở nhiều nơi.
C. Hoa sim! D. Mưa rất to.
Câu 4. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn ngọn hơn.
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.
D. Làm chô nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu 5. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
A. Trình bày lại diễn biến sự việc C. Đưa ra một ý kiến
B. Đề xuất một ý kiến D. Lập luận bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 6. Mỗi bài văn nghị luận phải có mấy yếu tố?
A. Hai yếu tố: luận điểm, luận cứ. C. Ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, lí lẽ.
B. Hai yếu tố: luận cứ, lập luận. D. Ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận.
Câu 7. Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
A. Là phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề.
B. Là phép lập luận sử dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó.
C. Là phép lập luận sử dụng các lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một luận điểm.
D. Là phép lập luận sử dụng các minh chứng văn học để làm sáng tỏ một vấn đề.
Câu 8. Lí do nào khiến cho phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục?
A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.
B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.
D. Không đưa dẫn chứng lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm..
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn từ 4 – 6 câu (chủ đề về môi trường), trong đó có sử dụng trạng ngữ và câu chủ động (gạch chân dưới trạng ngữ và câu chủ động).
Câu 2. (6,0 điểm) Nhân dân ta thường nói: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Phần tập làm văn)
Tuần 26 - Tiết 99 + 100
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C.1
0,25đ
0, 25
Đức tính giản dị của Bác Hồ
C.2
0,25đ
0, 25
Tiếng Việt
Câu đặc biệt
C3
0,25đ
0, 25
Thêm trạng ngữ cho câu
C4
0,5đ
C1
(TL)
2,0 đ
2,5
Câu chủ động
Tập làm văn
V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: 206,63KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rtf
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)