Để kiểm tra định kì tuần 25
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 11/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Để kiểm tra định kì tuần 25 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Phần tiếng Việt)
Tuần 25 - Tiết 96
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trên lĩnh vực nào?
A. Trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù.
B. Trong sự nghiêp xây dựng đất nước.
C. Trong kháng chiến và xây dựng đất nước.
D. Trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 2. Tính chất nào phù hợp nhất với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Tranh luận B. So sánh
C. Ngợi ca D. Phân tích.
Câu3. Câu rút gọn là câu?
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể lược bỏ một số thành phần câu D. Chỉ có thể vắng thành phần phụ.
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Mùa xuân. B. Sài Gòn 1972
C. Một hồi còi. D. Trời mưa to.
Câu 5. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì khi viết câu?
A. Dấu phẩy B. Dấu hai chấm
C. Dấu gạch ngang D. Dấu chấm phẩy.
Câu 6. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu B. Cuối câu
C. Giữa câu D. Cả A, B, C.
Câu 7. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
A. Trình bày lại diễn biến sự việc
B. Đề xuất một ý kiến
C. Đưa ra một ý kiến
D. Bàn bạc, thuyết phục mọi người bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 8. Trong bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Phải phù hợp với nhau
B. Phải phù hợp với luận điểm
C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm
D. Phải tương đồng với nhau
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Đặt 4 câu có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích, thời gian, nơi chốn (mỗi câu sử dụng một trạng ngữ).
Câu 2. (6,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu với chủ đề về mùa xuân, trong đó có sử dụng trạng ngữ, câu đặc biệt (gạch chân dưới những loại câu đó).
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TUẦN 25 - TIẾT 96
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C.1
0,25đ
0, 25
Đức tính giản dị của Bác Hồ
C.2
0,25đ
0,25
Tiếng Việt
Câu rút gọn
C.3
0,25đ
0, 25
Câu đặc biệt
C4
0,5đ
C2 (TL)
6,0 đ
8, 75
Thêm trạng ngữ cho câu
C5, 6
0,25đ
C1
(TL)
2,0 đ
Tập làm văn
Văn nghị luận
C.7
0,25đ
C.8
0,25đ
0, 5
Tổng
4
1, 0
4
1, 0
1
2,0
1
6,0
10
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TUẦN 25 - TIẾT
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Phần tiếng Việt)
Tuần 25 - Tiết 96
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trên lĩnh vực nào?
A. Trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù.
B. Trong sự nghiêp xây dựng đất nước.
C. Trong kháng chiến và xây dựng đất nước.
D. Trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 2. Tính chất nào phù hợp nhất với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Tranh luận B. So sánh
C. Ngợi ca D. Phân tích.
Câu3. Câu rút gọn là câu?
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể lược bỏ một số thành phần câu D. Chỉ có thể vắng thành phần phụ.
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Mùa xuân. B. Sài Gòn 1972
C. Một hồi còi. D. Trời mưa to.
Câu 5. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì khi viết câu?
A. Dấu phẩy B. Dấu hai chấm
C. Dấu gạch ngang D. Dấu chấm phẩy.
Câu 6. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu B. Cuối câu
C. Giữa câu D. Cả A, B, C.
Câu 7. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
A. Trình bày lại diễn biến sự việc
B. Đề xuất một ý kiến
C. Đưa ra một ý kiến
D. Bàn bạc, thuyết phục mọi người bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 8. Trong bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Phải phù hợp với nhau
B. Phải phù hợp với luận điểm
C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm
D. Phải tương đồng với nhau
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Đặt 4 câu có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích, thời gian, nơi chốn (mỗi câu sử dụng một trạng ngữ).
Câu 2. (6,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu với chủ đề về mùa xuân, trong đó có sử dụng trạng ngữ, câu đặc biệt (gạch chân dưới những loại câu đó).
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TUẦN 25 - TIẾT 96
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C.1
0,25đ
0, 25
Đức tính giản dị của Bác Hồ
C.2
0,25đ
0,25
Tiếng Việt
Câu rút gọn
C.3
0,25đ
0, 25
Câu đặc biệt
C4
0,5đ
C2 (TL)
6,0 đ
8, 75
Thêm trạng ngữ cho câu
C5, 6
0,25đ
C1
(TL)
2,0 đ
Tập làm văn
Văn nghị luận
C.7
0,25đ
C.8
0,25đ
0, 5
Tổng
4
1, 0
4
1, 0
1
2,0
1
6,0
10
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TUẦN 25 - TIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: 170,28KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rtf
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)