Đề kiểm tra dịnh kì Ngữ văn 7-

Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan | Ngày 11/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra dịnh kì Ngữ văn 7- thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết ….. Văn bản KIỂM TRA NGỮ VĂN, PHẦN VĂN BẢN
THỜI GIAN 45 PHÚT
I. MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề/
NDCĐ
Nhận biét
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
THẤP
CAO


Văn bản nhật dung
Chọn dúng các ý văn bản và chủ đề
C.1

Hiểu và điền đúng ý nghĩa câu văn
C2






Số câu
Số điẻm
1
0,75

1
0,25



2
1

Ca dao
Nêu đúng thể thơ ca dao
(C3)

Nhớ và điền đúng từ . (C4)
Hiểu và trình bày được đặc sắc về nghệ thuật, nội dung bài ca dao
(C8)




Số câu
Số điẻm
1
025

1
025
1
2


3
2,5

Thơ trữ tình Trung đại Việt Nam


Nhớ và điền đúng từ . (C5)
Hiểu đúng nghĩa của từ được dùng trong 1 văn bản
(C7)

Biết dựa vào cách tả cảnh trong bài đã học để trình bày cảm nghĩ về cảnh quen thuôc trong cuộc sống. (C9)



Số câu
Số điẻm


2
1,25

1
4

3
5,25

Thơ trữ tình nước ngoài
Nêu đúng tâm trạng nhân vật
(C6)




Hiểu rõ tình huống. Biết cách giả quyết một tình huống
C10


Số câu
Số điẻm
1
025




1
1
2
1,25

Tổng:
Số câu
Số điẻm
Tỷ lệ:

3
1,25
12,5




4
1,75
17,5

1
2
20

1
4
40

1
1
10


II. ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm):
Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn ý, nối ý hoặc điền tiếp vào chỗ trống để câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 (0,75 điểm)
Hãy nối ý A với ý trong cột B để có câu trả lời đúng.
Văn bản.

Đề tài văn bản

A.1.Cổng trường mở ra

B.1. Quyền trẻ em

A.2. Mẹ tôi

B.2.Nêu lên vai trò của gia đình và nhà trường đối với thế hệ trẻ

A.2. Cuộc chia tay của những con búp bê

B.3 Vai trò của người mẹ đối với con cái

Câu 2 (0,25 điểm):
Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau để làm rõ ý nghĩa của câu văn: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Câu văn nói lên ý nghĩa……………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Câu 3 (0,25 điểm): Thể thơ thường dùng để sáng tác ca dao là:
A, Đường luật
B. Bốn chữ
C. Song thất lục bát
A. Lục bát

Câu 4 (0,25 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện bài ca dao sau:
Thân em như …………………..trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?
Câu 5 (0,25 điểm: Điền vào chỗ trống sau để hoàn thiện âu văn:
Trong bài thơ “ bánh trôi nước” đã dụng thành ngữ……………………………….. để nói vè cuộc sống bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Câu 6 (0,25 điểm): Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” có tâm trạng như thế nào khi trở về quê hương?
A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê.
B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi.
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.
Câu 7 (1,0 điểm): Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện cách hiểu nghĩa cụm từ ‘ta với ta” trong các câu sau:
a. Cụm từ “ta với ta’, trong bài “Qua Đèo ngang” của Bà huyện Thanh Quan được hiểu là:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
b. Cụm từ “ta với ta’, trong bài “bạn đế chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được hiểu là:……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….

B, Phần tự luận (7,0 điểm):
Câu 8 (2,0 điểm): trình bày nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài ca dao:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: 107,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)