Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Sinh học lớp 9_1
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 15/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Sinh học lớp 9_1 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HK I (2013-2014)
Môn: Sinh học 9
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Lai một cặp tính trạng
- Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể
- Chủ đề 3: ADN
- Chủ đề 4: Đột biến gen
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: Trung bình
IV. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Lai một cặp tính trạng
01 tiết
.
Viết được sơ đồ lai một cặp tính trạng
1 câu
20% = 2 điểm
20% = 2 điểm
100% = 2 điểm
2. Nhiễm sắc thể
01 tiết
Nêu được chức năng của nhiễm sắc thể
1 câu
20%= 2 điểm
20%= 2 điểm
100% = 2 điểm
3. ADN
01 tiết
Giải thích được vì sao sau khi tự nhân đôi, 2 ADN lại giống hệt ADN mẹ
1 câu
30%= 3điểm
30%= 3 điểm
100%= 3 điểm
4. Đột biến gen
01 tiết
Nêu được khái niệm và các dạng của đột biến gen
1 câu
30%= 3điểm
30%= 3 điểm
100%= 3 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10điểm
Số câu :2
Số điểm 5 = 50%
Số câu :1
Số điểm 3 =30%
Số câu:1
Số điểm 2 =20 %
Số câu: 4
100% = 10 điểm
V. Đề
1. (2 đ) Ở cà chua, gen A quy định cây thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thân thấp và nằm trên NST thường. Cho cây thân cao thuần chủng giao phối với cây thân thấp thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2 như thế nào ? Viết sơ đồ lai.
2. (2 đ) Nêu chức năng của nhiễm sắc thể ?
3. (3 đ) Vì sao sau khi tự nhân đôi, 2 ADN con lại giống hệt ADN mẹ ?
4. (3 đ) Đột biến gen là gì? Nêu các dạng thường gặp của đột biến gen ?
VI. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
P: Cây thân cao x Cây thân thấp
AA aa
GP: A a
F1: Aa (100% cây thân cao)
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A : a A : a
F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Chức năng của nhiễm sắc thể:
- NST là cấu trúc mang gen (có bản chất là ADN).
- Nhờ quá trình tự nhân đôi của ADN dẫn đến quá trình tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể
1
0.5
0.5
3
2 ADN con giống ADN mẹ vì ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit tự do trong môi trường nôi bào đến lắp ghép với từng mạch của ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung : A – T, T – A, G – X, X – G.
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Do ADN nhân đôi, khi 2 mạch tách nhau ra thì mỗi mạch của ADN làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới.
1
1
1
4
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
- Các dạng đột biến gen: thay thế, mất và thêm một cặp nucleotit.
2
1
VII. Thống kê điểm
Loại
Lớp
Giỏi (8- 10)
Khá (6.5- 7.5)
TB (5- 6.4)
Yếu (3.5-4.
Môn: Sinh học 9
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Lai một cặp tính trạng
- Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể
- Chủ đề 3: ADN
- Chủ đề 4: Đột biến gen
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: Trung bình
IV. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Lai một cặp tính trạng
01 tiết
.
Viết được sơ đồ lai một cặp tính trạng
1 câu
20% = 2 điểm
20% = 2 điểm
100% = 2 điểm
2. Nhiễm sắc thể
01 tiết
Nêu được chức năng của nhiễm sắc thể
1 câu
20%= 2 điểm
20%= 2 điểm
100% = 2 điểm
3. ADN
01 tiết
Giải thích được vì sao sau khi tự nhân đôi, 2 ADN lại giống hệt ADN mẹ
1 câu
30%= 3điểm
30%= 3 điểm
100%= 3 điểm
4. Đột biến gen
01 tiết
Nêu được khái niệm và các dạng của đột biến gen
1 câu
30%= 3điểm
30%= 3 điểm
100%= 3 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10điểm
Số câu :2
Số điểm 5 = 50%
Số câu :1
Số điểm 3 =30%
Số câu:1
Số điểm 2 =20 %
Số câu: 4
100% = 10 điểm
V. Đề
1. (2 đ) Ở cà chua, gen A quy định cây thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thân thấp và nằm trên NST thường. Cho cây thân cao thuần chủng giao phối với cây thân thấp thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2 như thế nào ? Viết sơ đồ lai.
2. (2 đ) Nêu chức năng của nhiễm sắc thể ?
3. (3 đ) Vì sao sau khi tự nhân đôi, 2 ADN con lại giống hệt ADN mẹ ?
4. (3 đ) Đột biến gen là gì? Nêu các dạng thường gặp của đột biến gen ?
VI. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
P: Cây thân cao x Cây thân thấp
AA aa
GP: A a
F1: Aa (100% cây thân cao)
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A : a A : a
F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Chức năng của nhiễm sắc thể:
- NST là cấu trúc mang gen (có bản chất là ADN).
- Nhờ quá trình tự nhân đôi của ADN dẫn đến quá trình tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể
1
0.5
0.5
3
2 ADN con giống ADN mẹ vì ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit tự do trong môi trường nôi bào đến lắp ghép với từng mạch của ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung : A – T, T – A, G – X, X – G.
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Do ADN nhân đôi, khi 2 mạch tách nhau ra thì mỗi mạch của ADN làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới.
1
1
1
4
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
- Các dạng đột biến gen: thay thế, mất và thêm một cặp nucleotit.
2
1
VII. Thống kê điểm
Loại
Lớp
Giỏi (8- 10)
Khá (6.5- 7.5)
TB (5- 6.4)
Yếu (3.5-4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)