Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Ngữ văn lớp 7_2
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Ngữ văn lớp 7_2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013 - 2014)
MÔN NGỮ VĂN 7
Thời gian 90 phút(không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (huyện Giang Thành)
1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong HK I
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Phần thơ (10 tiết)
- Phần văn bản nhật dụng (2 tiết)
Thuộc bài dịch thơ Rằm tháng giêng. Nêu hoàn cảnh sáng tác.
Ý nghĩa Tiếng gà trưa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
2. Tiếng Việt
- Từ ghép. (1tiết)
- Điệp ngữ (1tiết)
Kể tên các loại Từ ghép.
Xác định điệp ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
3. Tập làm văn
Văn biểu cảm (10 tiết)
Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
điểm 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ:25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 5
Số điểm; 10
Tỉ lệ: 100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1: Chép lại phần dịch thơ bài Rằm tháng giêng. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.(2đ)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản Tiếng gà trưa . (1đ )
Câu 3: Kể tên các loại từ ghép đã học? (0.5đ )
Câu 4: Xác định điệp ngữ trong các câu sau: (0,5đ )
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
Câu 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.(6đ)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (2đ)
Chép lại bài dịch thơ Rằm tháng giêng (1đ )
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ : ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc (1947). (1đ )
Câu 2: (1đ)
Ý nghĩa: Tiếng gà trưa
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
Câu 3: (0,5đ ) Có hai loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Câu 4:(0,5đ)
Điệp ngữ: Thấy; Ngàn dâu.
Câu 5: (6đ)
*Yêu cầu chung:
- Trình bày rõ
MÔN NGỮ VĂN 7
Thời gian 90 phút(không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (huyện Giang Thành)
1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong HK I
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Phần thơ (10 tiết)
- Phần văn bản nhật dụng (2 tiết)
Thuộc bài dịch thơ Rằm tháng giêng. Nêu hoàn cảnh sáng tác.
Ý nghĩa Tiếng gà trưa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
2. Tiếng Việt
- Từ ghép. (1tiết)
- Điệp ngữ (1tiết)
Kể tên các loại Từ ghép.
Xác định điệp ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
3. Tập làm văn
Văn biểu cảm (10 tiết)
Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
điểm 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ:25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 5
Số điểm; 10
Tỉ lệ: 100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1: Chép lại phần dịch thơ bài Rằm tháng giêng. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.(2đ)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản Tiếng gà trưa . (1đ )
Câu 3: Kể tên các loại từ ghép đã học? (0.5đ )
Câu 4: Xác định điệp ngữ trong các câu sau: (0,5đ )
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
Câu 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.(6đ)
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (2đ)
Chép lại bài dịch thơ Rằm tháng giêng (1đ )
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ : ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc (1947). (1đ )
Câu 2: (1đ)
Ý nghĩa: Tiếng gà trưa
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
Câu 3: (0,5đ ) Có hai loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Câu 4:(0,5đ)
Điệp ngữ: Thấy; Ngàn dâu.
Câu 5: (6đ)
*Yêu cầu chung:
- Trình bày rõ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)