Đề kiểm tra chương III

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Bộ | Ngày 12/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra chương III thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chương III. THỐNG KÊ
Tuần:
Tiết41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ. TẦN SỐ

Ngày soạn:..............
Ngày :..............

I. MỤC TIÊU
Về kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung). Hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
Về kỹ năng:
Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.
Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
Về thái độ:
Rèn luyện tư duy suy diễn.
Dạy học sinh biết yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Máy tính, thước thẳng
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu chương và bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Cho hs đọc phần giới thiệu chương trong sgk.
ĐVĐ. Khi thống kê, công việc đầu tiên phải tiến hành là gì ? và phải tiến hành như thế nào ?
Một hs đọc bài.

HĐ2: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Chiếu bảng 1 ở sgk, yêu cầu hs đọc ví dụ.
Việc làm trên của người ta là thu thập số liệu cần quan tâm và bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hãy thống kê số bạn nghỉ học hằng ngày trong một tuần của lớp mình => Cho hs nêu cách tiến hành và cho biết cấu tạo của bảng
Tùy yêu cầu điều tra, bảng số liệu thống kê ban đầu có các dạng khác nhau. Các em có thể xem bảng thống kê dân số (bảng 2 trong sgk).
Quan sát ví dụ và đọc nội dung ở mục 1 sgk



Cấu tạo bảng :
Thứ
Số người nghỉ

2


3


4


5


6




HĐ3: 2. Dấu hiệu

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra

Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?

Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu, dấu hiệu thường được kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y,...
Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp
Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một số cây.
Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây ?
Lớp 8B trồng được bao nhiêu cây ?
Mỗi cuộc điều tra người ta quan tâm đến một vấn đề, thường là các con số, vấn đề đó gọi là dấu hiệu của cuộc điều tra.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu N)
Cột 3 của bảng 1 là dãy các giá trị của dấu hiệu X.
Yêu cầu làm ?4

?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp trong trường.






?3. Có 20 đơn vị điều tra



7A trồng 15 cây
8B Trồng 50 cây
Lắng nghe thông báo của gv và ghi vào vở.




Cả lớp làm ?4
– Dấu hiệu X của bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
Một hs đọc dãy giá trị của X.

HĐ4: 3. Tần số của mỗi giá trị
Cho học sinh quan sát bảng 1.
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột (số cây trồng được” ? Nêu cụ thể các số đó.
Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ?
Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ?
Có bao nhiêu lớp trồng được 50 cây ?
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x và tần số của giá trị kí hiệu là n.
Vừa rồi các em đã đếm số lần xuất hiện của các giá trị 30, 28, 50. Hãy viết lại kết quả vào bảng sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Bộ
Dung lượng: 432,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)