De kiem tra cam ung dien tu va khuc xa anh sang
Chia sẻ bởi Bạch Liên |
Ngày 08/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra cam ung dien tu va khuc xa anh sang thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – L2
Câu 1: Một vòng dây phẳng có bán kính 2(cm) đặt trong từ trường đều , hợp mặt phẳng khung dây góc 30o. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây có độ lớn bằng
A.10-5(Wb) B. 10-3(Wb) C. 10-3(Wb) D. 10-5(Wb)
Câu 2: Một thanh kim loại MN nằm theo phương thẳng đứng trong mặt phẳng hình vẽ (đầu M ở phía trên). Từ trường đều có phương vuông góc mặt hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong. Cho thanh chuyển động theo phương ngang về phía bên trái. Suất điện động cảm ứng trên thanh có chiều
A.M: cực dương; N: cực âm B. M: cực âm; N: cực dương
C. Ban đầu, M: cực âm; N: cực dương, sau đó đổi chiều D. Ban đầu, M: cực dương; N: cực âm, sau đó đổi chiều
Câu 3:Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình . Như vậy các đường sức từ:
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray.
D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.
Câu 4: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
A. B. C. D.
Câu 5: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
A. B. C. D.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng tự cảm
A. xảy ra do mạch điện chuyển động trong từ trường B. không tuân theo định luật Lentz
C.xảy ra do sự thay đổi dòng điện của chính mạch đó D. Hiện tượng tự cảm không tuân theo định luật Faraday
Câu 7: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung khi giảm độ lớn cảm ứng từ của từ trường.
A. Ngược chiều kim đồng hồ B. Ban đều theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều
C. Ban đầu ngược chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều D.Theo chiều kim đồng hồ
Câu 8:Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH, khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,2J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng:
A. 4A. B. 2A. C. 1A. D. 0,63A.
Câu 9: Chọn phát biểu sai:
A. Từ thông đo bằng đơn vị Wb B. Từ thông là đại lượng vô hướng
C. Từ thông có thể dương, âm hay bằng 0 D.Từ thông là đại lượng vectơ
Câu 10: Đặt một khung dây có diệ tích S vào từ trường đều có cảm ứng từ sao cho vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với góc . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức
A. B. C. D.
Câu 11. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
A. luôn luôn lớn hơn 1. B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. tuỳ thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường. D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.
Câu 12. Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?
A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i = 1800 – r. D. r = 1800 – 2i.
Câu 13.Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 600, nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là
Câu 1: Một vòng dây phẳng có bán kính 2(cm) đặt trong từ trường đều , hợp mặt phẳng khung dây góc 30o. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây có độ lớn bằng
A.10-5(Wb) B. 10-3(Wb) C. 10-3(Wb) D. 10-5(Wb)
Câu 2: Một thanh kim loại MN nằm theo phương thẳng đứng trong mặt phẳng hình vẽ (đầu M ở phía trên). Từ trường đều có phương vuông góc mặt hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong. Cho thanh chuyển động theo phương ngang về phía bên trái. Suất điện động cảm ứng trên thanh có chiều
A.M: cực dương; N: cực âm B. M: cực âm; N: cực dương
C. Ban đầu, M: cực âm; N: cực dương, sau đó đổi chiều D. Ban đầu, M: cực dương; N: cực âm, sau đó đổi chiều
Câu 3:Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình . Như vậy các đường sức từ:
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray.
D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.
Câu 4: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
A. B. C. D.
Câu 5: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
A. B. C. D.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng tự cảm
A. xảy ra do mạch điện chuyển động trong từ trường B. không tuân theo định luật Lentz
C.xảy ra do sự thay đổi dòng điện của chính mạch đó D. Hiện tượng tự cảm không tuân theo định luật Faraday
Câu 7: Một khung dây phẳng được đặt trong mặt phẳng hình vẽ, các đường sức của từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung khi giảm độ lớn cảm ứng từ của từ trường.
A. Ngược chiều kim đồng hồ B. Ban đều theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều
C. Ban đầu ngược chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chiều D.Theo chiều kim đồng hồ
Câu 8:Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH, khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,2J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng:
A. 4A. B. 2A. C. 1A. D. 0,63A.
Câu 9: Chọn phát biểu sai:
A. Từ thông đo bằng đơn vị Wb B. Từ thông là đại lượng vô hướng
C. Từ thông có thể dương, âm hay bằng 0 D.Từ thông là đại lượng vectơ
Câu 10: Đặt một khung dây có diệ tích S vào từ trường đều có cảm ứng từ sao cho vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với góc . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức
A. B. C. D.
Câu 11. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
A. luôn luôn lớn hơn 1. B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. tuỳ thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường. D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.
Câu 12. Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?
A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i = 1800 – r. D. r = 1800 – 2i.
Câu 13.Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 600, nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bạch Liên
Dung lượng: 333,09KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)