De kiem tra
Chia sẻ bởi Đặng Duy Hà |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 45 :
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua tiết kiểm tra giúp GV thấy được khả năng tiếp thu bài giảng của HS và của từng cá nhân riêng biệt để có những điều chỉnh thích hợp cho bài dạy - Rèn luyện cho HS khả năng làm bài tập trắc nghiệm cũng như bài viết tự luận
II, CHUẨN BỊ
GV : Phô tô đề kiểm tra
HS : Giấy kiểm tra
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra
ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất : 1. Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta vào thời gian nào : A. 31/8/1858 B. 1/9/1858 C. 2/9/1858 D. 3/9/1858 2. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai: A. Trương Định B. Phạm Bành C. Nguyễn Trung Trực D.Hàm Nghi
3. Thái độ của nhà Nguyễn trước việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam A. Kiên quyết đánh đuổi giặc Pháp B. Hèn nhát với tư tưởng “Thủ để hoà” mong được chia sẻ quyền lợi thống trị
C. Mặc cho thực dân Pháp xâm chiếm D. Phối hợp chặt chẽ với phong trào đấu tranh của nhân dân 4. Ý nghĩa, tác dụng của cuộc phản công tại kinh thành Huế : A. Thực chất đây chỉ là hành động phản kháng của một số quan lại trong triều đình B. Đã thể hiện sự chuyển biến trong tư tưởng của các sĩ phu - gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc C. Cuộc phản công nhằm mục đích gây áp lực với thực dân Pháp để thương lượng lại D. Cuộc phản công thể hiện tính chất chính nghĩa, có tác dụng phát động cuộc kháng chiến chống Pháp trong toàn quốc 5. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chủ yếu là : A. Nông dân B. Tiểu tư sản C. Phong kiến D. Văn thân, sĩ phu yêu nước Câu 2 : Điền vào chỗ chấm (….) những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương a. Về căn cứ và địa bàn hoạt động : - Khởi nghĩa ……………….. ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ thuộc tỉnh Hưng Yên - Khởi nghĩa ……………….. lập căn cứ ở các làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) - Khởi nghĩa ………………. Có căn cứ ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê tình Hà Tĩnh, hoạt động trên địa bàn các tỉnh Thanh Hoá, Ngệ An, Quảng Bình b. Về người lãnh đạo và thời gian hoạt động : - Khởi nghĩa Ba Đình do ……………………………………………………….lãnh đạo, hoạt động từ năm …………đến năm …………. - Khởi nghĩa Bãi Sậy do ………………………………………………………..lãnh đạo, hoạt động từ năm ………….đến năm …………. - Khởi nghĩa Hương Khê do ……………………………………………………lãnh đạo, hoạt động từ năm ………….đến năm…………
II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nêu nội dung Hiệp ước Hác măng? Hiệp ước Pa tơ nốt khác Hiệp ước Hác măng ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào trong hiệp ước này?
Câu 2:Nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần Vương đúng hay sai? Tại sao?
Câu3:Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
ĐÁP ÁN : I. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm): Câu 1(2,5 điểm) : 1 – B; 2 – C; 3 – B ; 4 – D; 5 – D; Câu 2( 1 điểm): a. Bãi Sậy ; Ba Đình ; Hương Khê b. Phạm Bành – Đinh Công Tráng ….. 1886 – 1887 - Nguyễn Thiện Thuật ….. 1883 – 1892 - Phan Đình Phùng – Cao Thắng….. 1885 – 1895 II. Phần tự luận (6,5 điểm) Câu 1(3 điểm):
* Nội dung cơ bản của hiệp ước Hác Măng: Bắc Kỳ và Trung Kỳ đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ, nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp.
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua tiết kiểm tra giúp GV thấy được khả năng tiếp thu bài giảng của HS và của từng cá nhân riêng biệt để có những điều chỉnh thích hợp cho bài dạy - Rèn luyện cho HS khả năng làm bài tập trắc nghiệm cũng như bài viết tự luận
II, CHUẨN BỊ
GV : Phô tô đề kiểm tra
HS : Giấy kiểm tra
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra
ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất : 1. Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta vào thời gian nào : A. 31/8/1858 B. 1/9/1858 C. 2/9/1858 D. 3/9/1858 2. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai: A. Trương Định B. Phạm Bành C. Nguyễn Trung Trực D.Hàm Nghi
3. Thái độ của nhà Nguyễn trước việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam A. Kiên quyết đánh đuổi giặc Pháp B. Hèn nhát với tư tưởng “Thủ để hoà” mong được chia sẻ quyền lợi thống trị
C. Mặc cho thực dân Pháp xâm chiếm D. Phối hợp chặt chẽ với phong trào đấu tranh của nhân dân 4. Ý nghĩa, tác dụng của cuộc phản công tại kinh thành Huế : A. Thực chất đây chỉ là hành động phản kháng của một số quan lại trong triều đình B. Đã thể hiện sự chuyển biến trong tư tưởng của các sĩ phu - gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc C. Cuộc phản công nhằm mục đích gây áp lực với thực dân Pháp để thương lượng lại D. Cuộc phản công thể hiện tính chất chính nghĩa, có tác dụng phát động cuộc kháng chiến chống Pháp trong toàn quốc 5. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chủ yếu là : A. Nông dân B. Tiểu tư sản C. Phong kiến D. Văn thân, sĩ phu yêu nước Câu 2 : Điền vào chỗ chấm (….) những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương a. Về căn cứ và địa bàn hoạt động : - Khởi nghĩa ……………….. ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ thuộc tỉnh Hưng Yên - Khởi nghĩa ……………….. lập căn cứ ở các làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) - Khởi nghĩa ………………. Có căn cứ ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê tình Hà Tĩnh, hoạt động trên địa bàn các tỉnh Thanh Hoá, Ngệ An, Quảng Bình b. Về người lãnh đạo và thời gian hoạt động : - Khởi nghĩa Ba Đình do ……………………………………………………….lãnh đạo, hoạt động từ năm …………đến năm …………. - Khởi nghĩa Bãi Sậy do ………………………………………………………..lãnh đạo, hoạt động từ năm ………….đến năm …………. - Khởi nghĩa Hương Khê do ……………………………………………………lãnh đạo, hoạt động từ năm ………….đến năm…………
II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nêu nội dung Hiệp ước Hác măng? Hiệp ước Pa tơ nốt khác Hiệp ước Hác măng ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào trong hiệp ước này?
Câu 2:Nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần Vương đúng hay sai? Tại sao?
Câu3:Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
ĐÁP ÁN : I. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm): Câu 1(2,5 điểm) : 1 – B; 2 – C; 3 – B ; 4 – D; 5 – D; Câu 2( 1 điểm): a. Bãi Sậy ; Ba Đình ; Hương Khê b. Phạm Bành – Đinh Công Tráng ….. 1886 – 1887 - Nguyễn Thiện Thuật ….. 1883 – 1892 - Phan Đình Phùng – Cao Thắng….. 1885 – 1895 II. Phần tự luận (6,5 điểm) Câu 1(3 điểm):
* Nội dung cơ bản của hiệp ước Hác Măng: Bắc Kỳ và Trung Kỳ đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ, nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Duy Hà
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)