De kiem tra
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Tùng |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN : Sinh học LỚP 9
(Thời gian 45phút không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
A.TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm )
Học sinh chọn phương án đúng nhất rồi ghi vào tờ giấy thi.
Câu 1: Phép lai phân tích là phép lai nhằm xác định kiểu gen của.
A. thế hệ F1. B. Xác định kiểu gen của F2 .
C. Xác định kiểu gen của cây bố mẹ mang gen trội.
D. Xác định kiểu gen của cây bố mẹ mang gen lặn
Câu 2: Lai đậu Hà Lan hạt nhăn có tua với đậu hạt trơn không tua được F1 toàn hạt trơn có tua; F2 được 9 hạt trơn có tua:3 hạt trơn không tua:3 hạt nhăn có tua:1 hat nhăn không tua.Phép lai nào dưới đây là phù hợp với đề bài?
A. aaBb x Aabb B. aaBB x AAbb
C. aaBB x Aabb D. aaBb x AAbb
Câu3: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì.
A. Sự phân li của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác,
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1
C. F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
D. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1.
Câu 4: Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?
A. Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ.
B. Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
C. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng trên những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ.
D . Cả A,B,C.
Câu 5: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì phân bào?
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì trung gian.
Câu6 : Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST bằng bao nhiêu.
A. 4. B. 16. C. 8. D. 32.
Câu 7: Cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính.
A. Nguyên phân. B. Giảm phân.
C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh, D. Cả câu b,c
Câu 8: Trong cơ thể người loại tế bào nào có NST giới tính.
A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục.
C. Tế bào ở mô phân sinh trứng và tinh trùng. D. cả câu a,b.
Câu 9: Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến ?
A. Khi xuyên qua mô, các tia phóng xạ tác dụng lên ADN gây đột biến gen và đột biến NST.
B. Khi vào tế bào, các tia phóng xạ tác động vào chất tế bào gây đột biến trong tế bào.
C. Các tia phóng xạ tác động vào cơ thể làm biến đổi hình thái.
D.Cả a và b đúng.
Câu 10: Tương quan về số lượng Nu trên mARN với aa là
A. 3 Nu- 1aa. B- 3cặp Nu -1aa. C-Cả a, b đúng. D-Cả a, b sai.
Câu 11: Đoạn gen ban đầu gồm 5 cặp Nu, sau khi gây đột biến đoạn gen đó có 6 cặp Nu. Đó là dạng:
A.Thêm 1 cặp Nu. B.Mất 1 cặp Nu.
C.Thay thế 1 cặp Nu. D.Cả a, b, c đúng
Câu 12: Thế nào là đột biến NST.
A. Là những biến đổi về số lượng NST. B. Là những biến đổi về cấu trúc NST
C. Là những biến đổi về kiểu hình của cơ thể. D. Cả câu a.b đều đúng.
Câu 13: Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
A. Điều kiện môi trường sống. B. Kiểu gen trong giao tử.
C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. cả b
MÔN : Sinh học LỚP 9
(Thời gian 45phút không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A
A.TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm )
Học sinh chọn phương án đúng nhất rồi ghi vào tờ giấy thi.
Câu 1: Phép lai phân tích là phép lai nhằm xác định kiểu gen của.
A. thế hệ F1. B. Xác định kiểu gen của F2 .
C. Xác định kiểu gen của cây bố mẹ mang gen trội.
D. Xác định kiểu gen của cây bố mẹ mang gen lặn
Câu 2: Lai đậu Hà Lan hạt nhăn có tua với đậu hạt trơn không tua được F1 toàn hạt trơn có tua; F2 được 9 hạt trơn có tua:3 hạt trơn không tua:3 hạt nhăn có tua:1 hat nhăn không tua.Phép lai nào dưới đây là phù hợp với đề bài?
A. aaBb x Aabb B. aaBB x AAbb
C. aaBB x Aabb D. aaBb x AAbb
Câu3: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì.
A. Sự phân li của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác,
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1
C. F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
D. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1.
Câu 4: Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?
A. Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ.
B. Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
C. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng trên những người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ.
D . Cả A,B,C.
Câu 5: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì phân bào?
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì trung gian.
Câu6 : Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST bằng bao nhiêu.
A. 4. B. 16. C. 8. D. 32.
Câu 7: Cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính.
A. Nguyên phân. B. Giảm phân.
C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh, D. Cả câu b,c
Câu 8: Trong cơ thể người loại tế bào nào có NST giới tính.
A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục.
C. Tế bào ở mô phân sinh trứng và tinh trùng. D. cả câu a,b.
Câu 9: Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến ?
A. Khi xuyên qua mô, các tia phóng xạ tác dụng lên ADN gây đột biến gen và đột biến NST.
B. Khi vào tế bào, các tia phóng xạ tác động vào chất tế bào gây đột biến trong tế bào.
C. Các tia phóng xạ tác động vào cơ thể làm biến đổi hình thái.
D.Cả a và b đúng.
Câu 10: Tương quan về số lượng Nu trên mARN với aa là
A. 3 Nu- 1aa. B- 3cặp Nu -1aa. C-Cả a, b đúng. D-Cả a, b sai.
Câu 11: Đoạn gen ban đầu gồm 5 cặp Nu, sau khi gây đột biến đoạn gen đó có 6 cặp Nu. Đó là dạng:
A.Thêm 1 cặp Nu. B.Mất 1 cặp Nu.
C.Thay thế 1 cặp Nu. D.Cả a, b, c đúng
Câu 12: Thế nào là đột biến NST.
A. Là những biến đổi về số lượng NST. B. Là những biến đổi về cấu trúc NST
C. Là những biến đổi về kiểu hình của cơ thể. D. Cả câu a.b đều đúng.
Câu 13: Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
A. Điều kiện môi trường sống. B. Kiểu gen trong giao tử.
C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. cả b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Tùng
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)