ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN VẬT LÝ 6
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN VẬT LÝ 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:
Lớp : 6/
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 6
Năm học 2011- 2012 ( Đề A)
Điểm – Lời phê:
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu1 : Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo khối lượng?
A.Một thanh gỗ thẳng. B. Một cái cân. C.Một thước dây. D.Một bình chia độ.
Câu 2 : Dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
A.5 m B. 50 dm C. 5000 dm. D. 500cm
Câu 3 : Đơn vị đo lực là:
A. mét (m) B. Kilôgam (kg) C. Niu tơn (N) . D. mét khối (m3)
Câu 4 : Có thể dùng một bình chia độ và một bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một gói bông B. Một viên phấn C. Một hòn bi sắt D. Một bát gạo
Câu 5 : Trên một gói kẹo có ghi 200 g số đó chỉ cái gì?
A. Số lượng cái kẹo trong gói B. Khối lượng kẹo trong gói.
C. Thể tích của gói kẹo. D. Lượng đường làm kẹo trong gói.
Câu 6 : Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là lực gì?
A. Lực đẩy B. Lực ép C. Lực kéo D. Lực hút
Câu 7 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là ?
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ.
C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 8 : Độ chia nhỏ nhất của thước là ?
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 9: Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
A. 7,8 cm B. 8 cm C. 7,7 cm D. 7,9 cm
Câu 10 : Hai lực cân bằng là hai lực
A. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều B. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều
C. Mạnh như nhau D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
Câu 11: Khi đá quả bóng thì lực của bàn chân ta đã làm cho quả bóng:
A. Chỉ biến dạng B. Chỉ biến đổi chuyển động
C. Vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng D. không có hiện tượng nào xẩy ra.
Câu 12: Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 40cm. Sau khi bỏ viên đá vào bình, mực nước trong bình chỉ 55cm. Thể tích viên đá là?
A.1,5cm B. 40 cm C. 55cm D. 15cm
II/ Tự luận: (7,0điểm)
Câu 1: Trọng lực là gì ? Nêu phương và chiều của trọng lực ?
Câu 2 : Hãy nêu 2 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật?
Câu 3 : Đổi các đơn vị sau :
a/ 1m = ........mm b/ 2km = .... m c/ 2m3 = ..........cm3 d/ 0,5kg=.........g
Câu 4: Một bộ quả cân Rôbécvan gồm các quả cân có khối lượng: 1g, 2g, 5g, 10g, 100g, 500mg, 100mg. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân đó?
Lớp : 6/
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ LỚP 6
Năm học 2011- 2012 ( Đề A)
Điểm – Lời phê:
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu1 : Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo khối lượng?
A.Một thanh gỗ thẳng. B. Một cái cân. C.Một thước dây. D.Một bình chia độ.
Câu 2 : Dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
A.5 m B. 50 dm C. 5000 dm. D. 500cm
Câu 3 : Đơn vị đo lực là:
A. mét (m) B. Kilôgam (kg) C. Niu tơn (N) . D. mét khối (m3)
Câu 4 : Có thể dùng một bình chia độ và một bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một gói bông B. Một viên phấn C. Một hòn bi sắt D. Một bát gạo
Câu 5 : Trên một gói kẹo có ghi 200 g số đó chỉ cái gì?
A. Số lượng cái kẹo trong gói B. Khối lượng kẹo trong gói.
C. Thể tích của gói kẹo. D. Lượng đường làm kẹo trong gói.
Câu 6 : Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là lực gì?
A. Lực đẩy B. Lực ép C. Lực kéo D. Lực hút
Câu 7 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là ?
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ.
C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 8 : Độ chia nhỏ nhất của thước là ?
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 9: Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
A. 7,8 cm B. 8 cm C. 7,7 cm D. 7,9 cm
Câu 10 : Hai lực cân bằng là hai lực
A. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều B. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều
C. Mạnh như nhau D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
Câu 11: Khi đá quả bóng thì lực của bàn chân ta đã làm cho quả bóng:
A. Chỉ biến dạng B. Chỉ biến đổi chuyển động
C. Vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng D. không có hiện tượng nào xẩy ra.
Câu 12: Mực nước trong bình chia độ ban đầu chỉ 40cm. Sau khi bỏ viên đá vào bình, mực nước trong bình chỉ 55cm. Thể tích viên đá là?
A.1,5cm B. 40 cm C. 55cm D. 15cm
II/ Tự luận: (7,0điểm)
Câu 1: Trọng lực là gì ? Nêu phương và chiều của trọng lực ?
Câu 2 : Hãy nêu 2 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật?
Câu 3 : Đổi các đơn vị sau :
a/ 1m = ........mm b/ 2km = .... m c/ 2m3 = ..........cm3 d/ 0,5kg=.........g
Câu 4: Một bộ quả cân Rôbécvan gồm các quả cân có khối lượng: 1g, 2g, 5g, 10g, 100g, 500mg, 100mg. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)