Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý 6 HK1 năm 2015 (Quận 8)
Chia sẻ bởi Khôi Phan Trần |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý 6 HK1 năm 2015 (Quận 8) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Đề Kiểm Tra 15 phút -năm 2014-2015(Quận 8)
Môn:Vật Lý-Khối 6
Thời gian làm bài:15 phút(không kể thời gian phát đề)
1.Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất?(2đ)
2.Thế nào là 2 lực cân bằng,cho ví dụ?(3đ)
3.Hãy nêu các tác dụng mà lực có thể gây ra khi tác dụng vào vật?(2đ)
4.Cho 1 ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật?(3đ)
Đáp án đề kiểm tra 15 phút môn vật lý 6(Quận 8)
1.Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước
2.Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Ví dụ:Hai đội chơi kéo co cùng kéo một sợi dây theo phương ngang,chiều kéo ngược nhau,lực kéo mạnh bằng nhau.Khi đó sợi dây sẽ đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
3.Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
4.Một ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật là:
-Khi chơi đá cầu,người chơi dùng chân tác dụng lực lên quả cầu làm nó bay qua bay lại(bị biến đổi chuyển động)
Môn:Vật Lý-Khối 6
Thời gian làm bài:15 phút(không kể thời gian phát đề)
1.Thế nào là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất?(2đ)
2.Thế nào là 2 lực cân bằng,cho ví dụ?(3đ)
3.Hãy nêu các tác dụng mà lực có thể gây ra khi tác dụng vào vật?(2đ)
4.Cho 1 ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật?(3đ)
Đáp án đề kiểm tra 15 phút môn vật lý 6(Quận 8)
1.Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước
2.Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Ví dụ:Hai đội chơi kéo co cùng kéo một sợi dây theo phương ngang,chiều kéo ngược nhau,lực kéo mạnh bằng nhau.Khi đó sợi dây sẽ đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
3.Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
4.Một ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật là:
-Khi chơi đá cầu,người chơi dùng chân tác dụng lực lên quả cầu làm nó bay qua bay lại(bị biến đổi chuyển động)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khôi Phan Trần
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)