Đề kiểm tra 1 tiết Văn 7
Chia sẻ bởi Vũ Trần Duy Hưng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:..../02/2014
Ngày giảng:..../02/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kiến thức các văn bản đã học từ đầu HKII, bao gồm các bài tục ngữ và 2 văn bản nghị luận chứng minh.
- Luyện kĩ năng làm bài có sự kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn.
B. Đề:
I. Trắc nghiệm:
1. Em hiểu thế nào là tục ngữ?
Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Là một thể loại văn học dân gian.
Cả 3 ý trên.
2. Câu nào sau đây không phải là câu tục ngữ?
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
Năm nắng, mười mưa. D. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
3. Câu nào sau đây đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng”?
Học ăn, học nói, học gói, học mở. C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Cái răng, cái tóc là gốc con người. D. Một mặt người, hơn mười mặt của.
4. Nhận xét nào sau đây giúp ta phân biệt rõ nhất giữa tục ngữ và ca dao?
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng là một cặp lục bát.
Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất, còn ca dao nói đến tư tưởng, tình cảm con người.
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan; còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, phô diễn nội tâm con người.
Cả 3 câu trên đều sai.
5. Câu tục ngữ “Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi” dùng cách diễn đạt nào?
So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Tăng tiến
6. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta ở thời kì nào?
Thời kì chống Pháp C. Thời kì đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc
Thời kì chống Mĩ D. Những năm đầu thế kỉ XX
7. Những từ “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” của đoạn đầu “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có tác dụng:
Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước. C. Tăng thêm sức thuyết phục người đọc.
Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn. D. Cả 3 ý trên
8. Trong bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh sự giàu có và phong phú của tiếng Việt ở những mặt nào?
Ngữ âm C. Ngữ pháp
Từ vựng D. Cả 3 ý trên
9. Kết luận của tác giả khi chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt là:
Tiếng Việt là thứ tiếng giàu đẹp nhất trên thế giới.
Tiếng Việt là ngôn ngữ tốt nhất dùng để giao tiếp trong đời sống của người VN.
Tiếng Việt là cơ sở phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Cấu tạo và khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử là một biểu hiện sức sống dồi dào của tiếng Việt.
10. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống văn minh?
Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
Vì đó là cuộc sống đơn giản.
Vì đó là cuộc sống mà tất cả mọi người đều có.
Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
II. Tự luận:
1. Chép thuộc lòng 3 câu tục ngữ về giữ gìn nhân cách của con người. Nhận xét cách diễn đạt của các câu đó. (2đ)
2. Viết 1 đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến sau: “Chỉ qua các từ đồng nghĩa, trái nghĩa cũng đã đủ chứng tỏ rằng tiếng Việt của chúng ta rất giàu và rất đẹp.” (3đ)
C. Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
1.D 3.D 5.C 7.D 9.D
2.B 4.C 6.A 8.D 10.D
II. Tự luận:
1. *) 3 câu tục ngữ:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chết
Ngày giảng:..../02/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kiến thức các văn bản đã học từ đầu HKII, bao gồm các bài tục ngữ và 2 văn bản nghị luận chứng minh.
- Luyện kĩ năng làm bài có sự kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn.
B. Đề:
I. Trắc nghiệm:
1. Em hiểu thế nào là tục ngữ?
Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Là một thể loại văn học dân gian.
Cả 3 ý trên.
2. Câu nào sau đây không phải là câu tục ngữ?
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.
Năm nắng, mười mưa. D. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
3. Câu nào sau đây đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng”?
Học ăn, học nói, học gói, học mở. C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Cái răng, cái tóc là gốc con người. D. Một mặt người, hơn mười mặt của.
4. Nhận xét nào sau đây giúp ta phân biệt rõ nhất giữa tục ngữ và ca dao?
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng là một cặp lục bát.
Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất, còn ca dao nói đến tư tưởng, tình cảm con người.
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan; còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, phô diễn nội tâm con người.
Cả 3 câu trên đều sai.
5. Câu tục ngữ “Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi” dùng cách diễn đạt nào?
So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Tăng tiến
6. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta ở thời kì nào?
Thời kì chống Pháp C. Thời kì đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc
Thời kì chống Mĩ D. Những năm đầu thế kỉ XX
7. Những từ “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” của đoạn đầu “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có tác dụng:
Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước. C. Tăng thêm sức thuyết phục người đọc.
Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn. D. Cả 3 ý trên
8. Trong bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh sự giàu có và phong phú của tiếng Việt ở những mặt nào?
Ngữ âm C. Ngữ pháp
Từ vựng D. Cả 3 ý trên
9. Kết luận của tác giả khi chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt là:
Tiếng Việt là thứ tiếng giàu đẹp nhất trên thế giới.
Tiếng Việt là ngôn ngữ tốt nhất dùng để giao tiếp trong đời sống của người VN.
Tiếng Việt là cơ sở phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Cấu tạo và khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử là một biểu hiện sức sống dồi dào của tiếng Việt.
10. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống văn minh?
Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
Vì đó là cuộc sống đơn giản.
Vì đó là cuộc sống mà tất cả mọi người đều có.
Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
II. Tự luận:
1. Chép thuộc lòng 3 câu tục ngữ về giữ gìn nhân cách của con người. Nhận xét cách diễn đạt của các câu đó. (2đ)
2. Viết 1 đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến sau: “Chỉ qua các từ đồng nghĩa, trái nghĩa cũng đã đủ chứng tỏ rằng tiếng Việt của chúng ta rất giàu và rất đẹp.” (3đ)
C. Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
1.D 3.D 5.C 7.D 9.D
2.B 4.C 6.A 8.D 10.D
II. Tự luận:
1. *) 3 câu tục ngữ:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trần Duy Hưng
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)