Đề kiểm tra 1 tiết văn 7

Chia sẻ bởi Bế Thị Khoa | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết văn 7 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 98
KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra Văn được tốt..
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức khi làm bài.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực, sáng tạo, khách quan
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề kiểm ảa.
2. Trò: Ôn bài.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 7A4:...............................................
2. Kiểm tra bài cũ: (o)
3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ

Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chủ đề 1
Tục ngữ

Nhận biết được
một số câu tục ngữ theo chủ đề đã học


Phân tích nội dung câu tục ngữ


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:
01
0 3
0
0

1
3
02
06
60 %

Chủ đề 2
Văn nghị luận


Hiểu những dẫn chứng CM tinh thần yêu nc ndt.





Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ:

1
4


01
04
40 %

Tổng số câu
Số điểm:
Tỉ lệ:
01
03
30%
01
04
40%
01
03
30%
03
10
100%

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3đ) Chép 3 câu tục ngữ về thiên nhiên lao động 3 câu về con người xã hội
Câu 2: (4đ) Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” để chứng minh cho nhận đinh “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
Câu 3: (3đ) Phân tích câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và ”Tấc đất tấc vàng”
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chép đúng đủ sạch đẹp mỗi câu 0,5đ
Câu 2:
- Nêu dẫn chứng trong quá khứ (2đ)
- Nêu dẫn chứng trong thời đại ngày nay (2đ)
Câu 2:
- Phân tích đúng mỗi câu 1,5đ
+ Nghĩa đen
+ Nghĩa bóng
- Phân tích câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và ”Tấc đất tấc vàng”
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đó mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không xa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bế Thị Khoa
Dung lượng: 46,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)