Đề Kiểm tra 1 tiết Tin học 6 HK I

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng | Ngày 16/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra 1 tiết Tin học 6 HK I thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng (1)
Vận dụng (2) (Nếu có)



TL/TN
TL/TN
TL/TN
TL/TN


1. Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài 1: Thông tin và tin học.
C1,C2, C3, C4, C5



5

2,5


Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.
C6
C10


2
1


Bài 3: Em có thể làm dược gì nhờ máy tính.

C7


1
0,5


Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính.

C8, C9


2
1

2. Chương 2: Phần mềm học tập
Bài 5: luyện tập chuột.
C11, C13
C12, C14
C15

5
2,5


Bài 6: Học gõ mười ngón.
C16, C17, C18



3
1,5


Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời.
C19, C20



2
1

TỔNG SỐ
13

6.5
6

3.0
1

0.5



20

10

Chú thích:
Đề được thiết kế với tỉ lệ: 65% nhận biết + 30% thông hiểu + 5% vận dụng (1).
Tất cả các câu đều trắc nghiệm.
Cấu trúc bài: 20 câu
Cấu trúc câu hỏi: 20.













Đề bài:

* Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) rồi ghi vào giấy bài làm. (Mỗi câu 0.5 điểm)
Câu 1: Câu nào trong các câu sau đây nói về khái niệm thông tin?
A. Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi;
B. Tấm biển báo trên đường cho biết cấm đỗ xe;
C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới chung quanh và về chính con người;
D. Bản tin trên đài truyền hình cho biết cơn bảo sắp vào đến vùng biển nước ta.
Câu 2: Việc tiếp nhận, trao đổi, xử lí và lưu trữ thông tin gọi là:
A. Thông tin; B. Xử lí thông tin ;
C. Nghiên cứu thông tin; D. Hoạt động thông tin của con người.
Câu 3: Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào:
A. Sự hiểu biết của con người; B. khả năng của bộ nhớ máy tính;
C. Thế giới xung quanh; D. Thông tin vào.
Câu 4: Thông tin trước xử lí gọi là :
A. Thông tin chưa được xử lí; B. Thông tin vào;
C. Thông tin từ xa; D. Thông tin ra.
Câu 5: Thông tin nhận được sau xử lí gọi là:
A. Thông tin đã xử lí; B. Thông tin vào;
C. Thông tin ra; D. Hoạt động thông tin
Câu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:
A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói; B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản; D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.
Câu 7: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
Tính toán nhanh, độ chính xác cao;
Lưu trữ lớn, có năng lực tư duy như con người;
Nhận biết được tất cả các loại thông tin như con người;
Tính toán nhanh, độ chính xác cao, lưu trữ lớn.
Câu 8: Quá trình xử lí thông tin ba bước đó là:
A. Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy;
B. Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin
C. Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin;
D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin
Câu 9: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có:
A. Thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: 134,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)