Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Nguyên |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt HKII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG :………………….......
LỚP :……………………...
HỌ VÀ TÊN:…………………......
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- Năm học 2012-2013
Môn: Tiếng Việt – Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO
ĐỀ B:
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:
Câu 1: Câu rút rọn là câu như thế nào?
Có thể không có chủ ngữ B) Có thể không có vị ngữ
C) Có thể không có cả chủ ngữ-vị ngữ D) Tất cả đáp án trên
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Khi nói hoặc viết, có thể ….. ….. tạo thành câu rút gọn”
Rút gọn một số thành phần B) Lược bỏ một số thành phần câu
C) Lược bỏ nòng cốt câu D) Không lược bỏ thành phần nào
Câu 3: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” óc lược bỏ thành phần câu không?
A) Lược bỏ chủ ngữ B)Lược bỏ vị ngữ
C) Lược bỏ nòng cốt câu D) Không lược bỏ thành phần nào
Câu 4: Trong câu “Chân tình, cô giáo dạy bảo học sinh“có trạng ngữ nào?
A) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B) Trạng ngữ chỉ cách thức
C)Trạng ngữ chỉ mục đích D) Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 5: Chỉ ra câu có trạng ngữ được tách thành câu riêng?
A) Ốm mệt, Hà không đi học B)Hà nghỉ học vì ốm mệt
C) Hà nghỉ học. Ốm mệt D) Hà, ốm mệt, nghỉ học
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
Mưa xuân B)Ra sân bay đón đoàn có mọi người
C) Ở làng này, khó lắm D) Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Câu đặc biệt có những tác dụng nào? Cho ví dụ một câu đặc biệt?
Câu 2: (2 điểm) Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn sau? Cho biết thành phần được lược bỏ?
“In loại sách này có đến hàng chục nghìn bản. Vậy mà với số lượng ấy cũng không đủ cung cấp cho độc giả”.
Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn về cảnh đón Tết của gia đình em. Trong đó có sử dụng trạng ngữ, câu đặc biệt và câu rút gọn.
Bài làm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
LỚP :……………………...
HỌ VÀ TÊN:…………………......
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- Năm học 2012-2013
Môn: Tiếng Việt – Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO
ĐỀ B:
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:
Câu 1: Câu rút rọn là câu như thế nào?
Có thể không có chủ ngữ B) Có thể không có vị ngữ
C) Có thể không có cả chủ ngữ-vị ngữ D) Tất cả đáp án trên
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Khi nói hoặc viết, có thể ….. ….. tạo thành câu rút gọn”
Rút gọn một số thành phần B) Lược bỏ một số thành phần câu
C) Lược bỏ nòng cốt câu D) Không lược bỏ thành phần nào
Câu 3: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” óc lược bỏ thành phần câu không?
A) Lược bỏ chủ ngữ B)Lược bỏ vị ngữ
C) Lược bỏ nòng cốt câu D) Không lược bỏ thành phần nào
Câu 4: Trong câu “Chân tình, cô giáo dạy bảo học sinh“có trạng ngữ nào?
A) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B) Trạng ngữ chỉ cách thức
C)Trạng ngữ chỉ mục đích D) Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 5: Chỉ ra câu có trạng ngữ được tách thành câu riêng?
A) Ốm mệt, Hà không đi học B)Hà nghỉ học vì ốm mệt
C) Hà nghỉ học. Ốm mệt D) Hà, ốm mệt, nghỉ học
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
Mưa xuân B)Ra sân bay đón đoàn có mọi người
C) Ở làng này, khó lắm D) Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Câu đặc biệt có những tác dụng nào? Cho ví dụ một câu đặc biệt?
Câu 2: (2 điểm) Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn sau? Cho biết thành phần được lược bỏ?
“In loại sách này có đến hàng chục nghìn bản. Vậy mà với số lượng ấy cũng không đủ cung cấp cho độc giả”.
Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn về cảnh đón Tết của gia đình em. Trong đó có sử dụng trạng ngữ, câu đặc biệt và câu rút gọn.
Bài làm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình Nguyên
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)