Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện: …………………………….
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN 7
TIẾT : 43
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
Câu 1:(0.5 điểm): Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
Câu 2:(0.5 điểm): Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau / Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” là tâm trạng gì?
A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua.
C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
Câu 3 :(0.5 điểm): Bài ca dao sau đây thuộc chủ đề nào?
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này”?
A. Tình cảm gia đình. B. Than thân.
C. Tình yêu quê hương đất nước. D. Châm biếm.
Câu 4: (0.5 điểm): Bài ca dao: “Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” phản ánh điều gì?
A. Cuộc đời bấp bênh, trôi nổi của người phụ nữ và phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến đương thời.
B. Số phận trắc trở, đắng cay của người dân lao động.
C. Cuộc sống ấm no, sung túc của con người.
D. Cuộc đời gặp nhiều oan trái.
Câu 5: (0.5 điểm): Bài thơ: “Phò giá về kinh” là của tác giả nào?
A. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quang Khải. D. Lí Thường Kiệt.
Câu 6: (0.5 điểm): Qua hình ảnh chiếc bánh trôi, Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì về người phụ nữ?
A. Người phụ nữ với vẻ đẹp hình thể toàn diện.
B. Số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C. Vẻ đẹp hình thể, tâm hồn trong trắng, thủy chung, nhưng số phận long đong.
D. Người phụ nữ giỏi giang, đảm đang.
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (2 điểm)
Có bạn cho rằng: cụm từ "Ta với ta" trong bài “Bạn đến chơi nhà” và “Qua Đèo Ngang” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2 (5 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tình anh em trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN 7
TIẾT : 43
I/ Trắc nghiệm khách quan
Câu
Đáp án
1
2
3
4
5
6
D
C
C
A
B
C
Câu
Nội dung
ĐIỂM
1
Cụm từ "Ta với ta" trong 2 bài thơ là hoàn toàn khác nhau.
- Vì: + ở bài “Bạn đến chơi nhà”
. Có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn, tuy hai mà một.
. Thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết
+ ở bài “Qua đèo Ngang”:
. Có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ.
. Thể hiện sự lẻ loi , cô dơn.
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
2
- Viết đúng thể loại văn biểu cảm, có nội dung rõ ràng, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không sai chính tả.
- Nêu được căm nghĩ về tình anh em qua văm bản
1.5
3.5
Ngày thực hiện: …………………………….
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN 7
TIẾT : 43
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
Câu 1:(0.5 điểm): Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
Câu 2:(0.5 điểm): Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau / Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” là tâm trạng gì?
A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua.
C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
Câu 3 :(0.5 điểm): Bài ca dao sau đây thuộc chủ đề nào?
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này”?
A. Tình cảm gia đình. B. Than thân.
C. Tình yêu quê hương đất nước. D. Châm biếm.
Câu 4: (0.5 điểm): Bài ca dao: “Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” phản ánh điều gì?
A. Cuộc đời bấp bênh, trôi nổi của người phụ nữ và phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến đương thời.
B. Số phận trắc trở, đắng cay của người dân lao động.
C. Cuộc sống ấm no, sung túc của con người.
D. Cuộc đời gặp nhiều oan trái.
Câu 5: (0.5 điểm): Bài thơ: “Phò giá về kinh” là của tác giả nào?
A. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Quang Khải. D. Lí Thường Kiệt.
Câu 6: (0.5 điểm): Qua hình ảnh chiếc bánh trôi, Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì về người phụ nữ?
A. Người phụ nữ với vẻ đẹp hình thể toàn diện.
B. Số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C. Vẻ đẹp hình thể, tâm hồn trong trắng, thủy chung, nhưng số phận long đong.
D. Người phụ nữ giỏi giang, đảm đang.
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (2 điểm)
Có bạn cho rằng: cụm từ "Ta với ta" trong bài “Bạn đến chơi nhà” và “Qua Đèo Ngang” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2 (5 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tình anh em trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN 7
TIẾT : 43
I/ Trắc nghiệm khách quan
Câu
Đáp án
1
2
3
4
5
6
D
C
C
A
B
C
Câu
Nội dung
ĐIỂM
1
Cụm từ "Ta với ta" trong 2 bài thơ là hoàn toàn khác nhau.
- Vì: + ở bài “Bạn đến chơi nhà”
. Có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn, tuy hai mà một.
. Thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết
+ ở bài “Qua đèo Ngang”:
. Có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ.
. Thể hiện sự lẻ loi , cô dơn.
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
2
- Viết đúng thể loại văn biểu cảm, có nội dung rõ ràng, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không sai chính tả.
- Nêu được căm nghĩ về tình anh em qua văm bản
1.5
3.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: 24,48KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)