Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN :Ngữ văn 7
.TIẾT: 104
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1.Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Tục ngữ
Nhớ được tên thể loại, chủ đề
Chép lại 1 văn bản tục ngữ và nêu nội dung cơ bản.
Hiểu đúng nội dung, ý nghĩa tục ngữ về con người xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Chủ đề 2:
Văn nghị
- Nhớ tên tác giả, tên tác phẩm.
- Nhớ được các kiểu lập luận, PTBĐ.
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Viết bài văn ngắn nghị luận bàn về tính giản dị trong đời sống của Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ:15%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ; 50%
Số câu: 5
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 8
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
.....................Hết..........................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 7
Tiết: 104
I/ Trắc nghiệm( 3 điểm)
Câu 1: Điền các từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm :
Tục ngữ là những câu nói:
................................................................................................................................................................................................................................................................
*/ Lựa chọnđáp án đúng và ghi vào bài làm
Câu 2: Ý nghĩa của câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân“ là:
Cần phải yêu thương người khác như chính bản thân mình.
Cần đoàn kết trong mọi hoàn cảnh.
Cần giúp đỡ người khác khi hoạn nạn.
Cần biết tiết kiệm.
Câu 3: Văn bản “Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta’’ là của tác giả:
A. Phạm Văn Đồng. B. Đặng Thai Mai.
C. Hồ Chí Minh. D. Hoài Thanh.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản“Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta’’ là:
A. Tự sự. B. Nghị luận chứng minh.
C. Biểu cảm. D. Miêu tả.
Câu 5: Nội dung chính của văn bản: “Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta’’ là:
Làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
Khẳng định dân tộc Việt Nam đã trải qua cuộc kháng chiến chống ngoại xâm lâu dài.
Mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đều tích cực tham gia kháng chiến.
Ca ngợi sức mạnh của cả dân tộc.
Câu 6: Nghệ thuật lập luận đặc sắc của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ’’ là:
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
Nêu dẫn chứng đa dạng: Khi trước, khi sau, khi hoà với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn.
Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt.
II. Tự luận( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Chép lại 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu nội dung cơ bản của mỗi câu tục ngữ đó.
Câu 2 (5 điểm): Dựa
Ngày thực hiện:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN :Ngữ văn 7
.TIẾT: 104
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1.Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tên Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Tục ngữ
Nhớ được tên thể loại, chủ đề
Chép lại 1 văn bản tục ngữ và nêu nội dung cơ bản.
Hiểu đúng nội dung, ý nghĩa tục ngữ về con người xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Chủ đề 2:
Văn nghị
- Nhớ tên tác giả, tên tác phẩm.
- Nhớ được các kiểu lập luận, PTBĐ.
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Viết bài văn ngắn nghị luận bàn về tính giản dị trong đời sống của Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ:15%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ; 50%
Số câu: 5
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 8
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
.....................Hết..........................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 7
Tiết: 104
I/ Trắc nghiệm( 3 điểm)
Câu 1: Điền các từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm :
Tục ngữ là những câu nói:
................................................................................................................................................................................................................................................................
*/ Lựa chọnđáp án đúng và ghi vào bài làm
Câu 2: Ý nghĩa của câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân“ là:
Cần phải yêu thương người khác như chính bản thân mình.
Cần đoàn kết trong mọi hoàn cảnh.
Cần giúp đỡ người khác khi hoạn nạn.
Cần biết tiết kiệm.
Câu 3: Văn bản “Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta’’ là của tác giả:
A. Phạm Văn Đồng. B. Đặng Thai Mai.
C. Hồ Chí Minh. D. Hoài Thanh.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản“Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta’’ là:
A. Tự sự. B. Nghị luận chứng minh.
C. Biểu cảm. D. Miêu tả.
Câu 5: Nội dung chính của văn bản: “Tinh thần yêu nước cuả nhân dân ta’’ là:
Làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
Khẳng định dân tộc Việt Nam đã trải qua cuộc kháng chiến chống ngoại xâm lâu dài.
Mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đều tích cực tham gia kháng chiến.
Ca ngợi sức mạnh của cả dân tộc.
Câu 6: Nghệ thuật lập luận đặc sắc của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ’’ là:
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
Nêu dẫn chứng đa dạng: Khi trước, khi sau, khi hoà với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn.
Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt.
II. Tự luận( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Chép lại 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu nội dung cơ bản của mỗi câu tục ngữ đó.
Câu 2 (5 điểm): Dựa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: 48,94KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)