De kiem tra 1 tiet
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Minh |
Ngày 11/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra 1 tiet thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN:NGỮ VĂN 7
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con:
a. Phấp phỏng lo lắng
b. Thao thức đợi chờ
c.Vô tư thanh thản
d. Căng thẳng hồi hộp
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ:
a. Thất ngôn bát cú
b. Song thất lục bát
c. Thất ngôn tứ tuyệt
d. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Ngẫu nhiên viết” là :
A. Vui mừng háo hức
B. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đối
C. Ngậm ngùi hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành
Câu 4: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm :
a. Xế trưa b. Xế chiều
c. Sớm mai d. Đêm khuya
Câu 5: Điểm nhìn của Lý Bạch đối với toàn cảnh Núi lư là:
A. Ngay dưới chân núi Hương Lô C. Trên đỉnh núi Hương Lô
B. Trên con thuyền xuôi dòng sông D. Đứng nhìn từ xa
Câu 6: Đọc câu ca dao sau đây:
“ Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Trái bần trôi trong câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận của :
A. Nhân dân lao động ngày xưa B. Người nông dân ngày xưa. C. Những người nghèo khó D. Người phụ nữ ngày xưa
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2đ): Viết thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa chính của bài thơ?
Câu 2: (3đ): So sánh bài thơ Qua đèo Ngang của Hồ Xuân Hương với bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, nhận xét cụm từ “ ta với ta” có điểm gì giống và khac nhau?
Câu 3: (2đ): Văn bản Cổng trường mở ra có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con:
a. Phấp phỏng lo lắng
b. Thao thức đợi chờ
c.Vô tư thanh thản
d. Căng thẳng hồi hộp
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ:
a. Thất ngôn bát cú
b. Song thất lục bát
c. Thất ngôn tứ tuyệt
d. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Ngẫu nhiên viết” là :
A. Vui mừng háo hức
B. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đối
C. Ngậm ngùi hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành
Câu 4: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm :
a. Xế trưa b. Xế chiều
c. Sớm mai d. Đêm khuya
Câu 5: Điểm nhìn của Lý Bạch đối với toàn cảnh Núi lư là:
A. Ngay dưới chân núi Hương Lô C. Trên đỉnh núi Hương Lô
B. Trên con thuyền xuôi dòng sông D. Đứng nhìn từ xa
Câu 6: Đọc câu ca dao sau đây:
“ Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Trái bần trôi trong câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận của :
A. Nhân dân lao động ngày xưa B. Người nông dân ngày xưa. C. Những người nghèo khó D. Người phụ nữ ngày xưa
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2đ): Viết thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa chính của bài thơ?
Câu 2: (3đ): So sánh bài thơ Qua đèo Ngang của Hồ Xuân Hương với bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến, nhận xét cụm từ “ ta với ta” có điểm gì giống và khac nhau?
Câu 3: (2đ): Văn bản Cổng trường mở ra có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Minh
Dung lượng: 18,09KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)