ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Diễm Hằng |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này gồm 01 trang
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm).
Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hệ số của đơn thức là:
A. -5 B. -70 C. 5 D.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Đơn thức và đồng dạng.
B. Đơn thức và đồng dạng.
C. Đơn thức và đồng dạng.
D. Đơn thức và đồng dạng.
Câu 3. Bậc của đa thức :
A. 18 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4. Nếu có AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 5cm thì:
A. B. C. D.
Câu 5. có ba đường trung tuyến AD; BE; CF và G là trọng tâm. Khi đó:
A.3GD = GA B. CF = 3GC C. BG = CE D. AD = GA
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm). Điểm kiểm tra toán học kì II của một số học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
8 7 5 6 7 8 9 8 6 10
6 8 7 8 4 5 6 10 7 8
a) Lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 7 (2,5 điểm). Cho hai đa thức A(x) = ; B(x) =
a) Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính Q(x) = A(x) + B(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) không có nghiệm.
Câu 8 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm; AC = 12cm.
a) Tính BC.
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ DMBC tại M. Chứng minh .
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. Chứng minh tam giác BEC cân.
Câu 9 (0,5 điểm). Gọi a; b; c là độ dài ba cạnh của tam giác và P là nửa chu vi của tam giác đó. Chứng minh a < P.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD & ĐT TAM DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
(HDC này gồm 02 trang)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,4 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
D
B
D
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
6
a
Giá trị (x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
2
4
4
6
1
2
N = 20
0,75
b
Số trung bình cộng:
0,75
7
a
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến:
A(x) =
B(x) =
1,0
b
Cách 1:
A(x) =
B(x) =
Q(x) =
Cách 2: Q(x) = () + ()
1,0
c
Vì với với mà nên với .
Vậy Q(x) = không có nghiệm.
0,5
8
Vẽ hình, ghi GT-KL đúng. 0,5
a
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
Hay
1,0
b
Vì DMBC tại M nên vuông tại M.
Xét và có:
Cạnh huyền BD chung
(tính chất
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này gồm 01 trang
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm).
Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hệ số của đơn thức là:
A. -5 B. -70 C. 5 D.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Đơn thức và đồng dạng.
B. Đơn thức và đồng dạng.
C. Đơn thức và đồng dạng.
D. Đơn thức và đồng dạng.
Câu 3. Bậc của đa thức :
A. 18 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4. Nếu có AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 5cm thì:
A. B. C. D.
Câu 5. có ba đường trung tuyến AD; BE; CF và G là trọng tâm. Khi đó:
A.3GD = GA B. CF = 3GC C. BG = CE D. AD = GA
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm). Điểm kiểm tra toán học kì II của một số học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
8 7 5 6 7 8 9 8 6 10
6 8 7 8 4 5 6 10 7 8
a) Lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 7 (2,5 điểm). Cho hai đa thức A(x) = ; B(x) =
a) Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính Q(x) = A(x) + B(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) không có nghiệm.
Câu 8 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm; AC = 12cm.
a) Tính BC.
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ DMBC tại M. Chứng minh .
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. Chứng minh tam giác BEC cân.
Câu 9 (0,5 điểm). Gọi a; b; c là độ dài ba cạnh của tam giác và P là nửa chu vi của tam giác đó. Chứng minh a < P.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD & ĐT TAM DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
(HDC này gồm 02 trang)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,4 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
D
B
D
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
6
a
Giá trị (x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
2
4
4
6
1
2
N = 20
0,75
b
Số trung bình cộng:
0,75
7
a
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến:
A(x) =
B(x) =
1,0
b
Cách 1:
A(x) =
B(x) =
Q(x) =
Cách 2: Q(x) = () + ()
1,0
c
Vì với với mà nên với .
Vậy Q(x) = không có nghiệm.
0,5
8
Vẽ hình, ghi GT-KL đúng. 0,5
a
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
Hay
1,0
b
Vì DMBC tại M nên vuông tại M.
Xét và có:
Cạnh huyền BD chung
(tính chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diễm Hằng
Dung lượng: 50,20KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)