Đề khảo sát ngữ văn tháng 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát ngữ văn tháng 11 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 45 phút.
Phần I: Trắc nghiệm
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Từ ghép chính phụ là:
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B.Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng chính bình đẳng về mặt ngữ pháp.
D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Câu 2: Trong những từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
A. Xinh xắn C. đông đủ.
B. gần gũi. D. dễ dàng.
Câu 3 Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:?
Ai đi đâu đấy hỡi ai.
Hay là trúc đã nhờ mai đi tìm?
A. Ai. B.trúc. C.mai D.nhờ.
Câu 4 Từ nào sau đây có yếu tố “ gia” cùng nghĩa với “gia” trong gia đình
A. gia vị. C. gia sản.
B.gia tăng. D.tham gia.
Câu 5.Thế nào là quan hệ từ ?
A.Là từ chỉ người và vật .
B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.
C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
D. Là từ mang ý nghĩa tình thái.
Câu 6. Quan hệ từ “hơn” trong câu thơ sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
A. Sở hữu. C.Nhân quả.
B. So sánh. D.Điều kiện.
Câu 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A. Nhà văn. C. Nhà báo.
B. Nhà thơ. D. Nghệ sỹ.
Câu 8, Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. trẻ - già. C.sang - hèn.
B. sáng - tối. D. chạy - nhảy.
Phần II: Tự luận.
Câu 1:Tìm và phân tích giá trị của những cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
( Tố Hữu)
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn có dùng quan hệ từ.
Cảm nhận về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Câu 2( 7 điểm):
Giải thích câu tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN ĐỀ THI VÔ ĐỊCH HỌC SINH GIỎI LẦN 4
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn 7
Câu 1( 3 điểm)
Cảm nhận về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Câu 2( 7 điểm):
Giải thích câu tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN ĐỀ THI VÔ ĐỊCH HỌC SINH GIỎI LẦN 4
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn 7
Câu 1( 3 điểm)
Cảm nhận về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Câu 2( 7 điểm):
Giải thích câu tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1( 3 điểm)
Bài cảm thụ cần nêu được các ý cơ bản sau:
Bài ca dao miêu tả cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thủa thanh bình. Mỗi câu là một cảnh đẹp vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 45 phút.
Phần I: Trắc nghiệm
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Từ ghép chính phụ là:
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B.Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng chính bình đẳng về mặt ngữ pháp.
D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Câu 2: Trong những từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
A. Xinh xắn C. đông đủ.
B. gần gũi. D. dễ dàng.
Câu 3 Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:?
Ai đi đâu đấy hỡi ai.
Hay là trúc đã nhờ mai đi tìm?
A. Ai. B.trúc. C.mai D.nhờ.
Câu 4 Từ nào sau đây có yếu tố “ gia” cùng nghĩa với “gia” trong gia đình
A. gia vị. C. gia sản.
B.gia tăng. D.tham gia.
Câu 5.Thế nào là quan hệ từ ?
A.Là từ chỉ người và vật .
B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.
C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
D. Là từ mang ý nghĩa tình thái.
Câu 6. Quan hệ từ “hơn” trong câu thơ sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
A. Sở hữu. C.Nhân quả.
B. So sánh. D.Điều kiện.
Câu 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A. Nhà văn. C. Nhà báo.
B. Nhà thơ. D. Nghệ sỹ.
Câu 8, Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. trẻ - già. C.sang - hèn.
B. sáng - tối. D. chạy - nhảy.
Phần II: Tự luận.
Câu 1:Tìm và phân tích giá trị của những cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
( Tố Hữu)
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn có dùng quan hệ từ.
Cảm nhận về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Câu 2( 7 điểm):
Giải thích câu tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN ĐỀ THI VÔ ĐỊCH HỌC SINH GIỎI LẦN 4
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn 7
Câu 1( 3 điểm)
Cảm nhận về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Câu 2( 7 điểm):
Giải thích câu tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN ĐỀ THI VÔ ĐỊCH HỌC SINH GIỎI LẦN 4
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn 7
Câu 1( 3 điểm)
Cảm nhận về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ
Câu 2( 7 điểm):
Giải thích câu tục ngữ:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
PHÒNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1( 3 điểm)
Bài cảm thụ cần nêu được các ý cơ bản sau:
Bài ca dao miêu tả cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thủa thanh bình. Mỗi câu là một cảnh đẹp vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)