DE KHAO SAT DAU NAM MON DIA LI 9 CUC CHUAN
Chia sẻ bởi Trần Đức Nhâm |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: DE KHAO SAT DAU NAM MON DIA LI 9 CUC CHUAN thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Địa lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
1. Mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời, đồng thởi qua đó đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở nội dung: Địa lí Châu Á
- Kiểm tra ở cả 2 cấp độ : nhận thức , thông hiểu.
2. Hình thức kiểm tra
- tự luận kết hợp trắc nhiệm khách quan.
3. Xây dựng ma trận
Chủ đề (nội dung, chương) mức độ nhận thức.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu hỏi
điểm
1.Địa lí dân cư (5 tiết = 50%): điểm.
Mật độ dân số và phân bố dân cư VN. (Câu: 1. Tổng 3điểm=37,5%)
Cộng đồng dân tộc và dân số VN (Câu: 1, 2. Tổng 1 điểm=50%)
3 câu
4 điểm
2.Địa lí kinh tế. (5 tiết = 50%): điểm.
Nền kinh tế VN sau thời kì đổi mới. (Câu: 2, 3. Tổng 5điểm=62,5%)
Kinh tê VN trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. (Câu: 3, 4. Tổng 1 điểm=50%)
4 câu
6 điểm
Tổng cộng: (10 tiết =100%): 10 điểm
3 câu = 8 điểm (80%)
4 câu = 2 điểm (20%)
7 câu
10 điểm
4. Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm (2 Điểm):
- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án đúng nhất.
Câu 1 : Việt Nam bao gồm bao nhiêu dân tộc anh em?
A. 52 ; C. 54
B. 53 ; D. 55
Câu 2: Bùng nổ dân số ở Việt Nam diễn ra vào cuối thập niên nào của thế kỉ XX?
40 ; C. 60
50 ; D. 70
Câu 3 : Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm nào của thế kỉ XX?
1986 ; C. 1988
1987 ; D. 1989
Câu 4: Cây lương thực chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong cơ cấu ngành trồng trọt của nước ta năm 2002?
60,2% ; C. 60,6%
60,4% ; D. 60,8%.
Phần II. Tự luận (8 điểm):
Câu 1(3 điểm): Hãy nêu mật độ dân số và phân bố dân cư ở Việt Nam?
Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu đặc điểm nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới?
Câu 3 (2 điểm): Hãy nêu những thành tựu và thách thức sau thời kì đổi mới?
5. Đáp án – biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
B
A
D
Phần II: Tự luận
Câu 1: Mật độ dân số và phân bố dân cư (3 điểm):
- Nước ta có mật độ dân số cao, ngày càng tăng.
- Mật độ dân số năm 2002 là: 246 người / Km2.
- Sự phân bố dân cư không đều giữa các miền , vùng:
+ Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển, thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở nông thôn: chiếm 74%.
Câu 2 (3 điểm)
- Chuyển dịch cơ cấu ngành:
+ Tỉ trọng khu vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp có xu hướng giảm dần.
+ Tỉ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng tăng dần.
+ Khu vực Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng có nhiều biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng chuyên canh trong Nông nghiệp. Các vùng lãnh thổ tập trung Công nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Chuyển dịch từ khu vực nhà nước và tập thể sang nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Câu 3:
*Thành tựu: (1 điểm)
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá
- Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu
*Thách thức: (1 điểm)
- Sự phân hoá giàu – nghèo , và còn
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Địa lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
1. Mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời, đồng thởi qua đó đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở nội dung: Địa lí Châu Á
- Kiểm tra ở cả 2 cấp độ : nhận thức , thông hiểu.
2. Hình thức kiểm tra
- tự luận kết hợp trắc nhiệm khách quan.
3. Xây dựng ma trận
Chủ đề (nội dung, chương) mức độ nhận thức.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu hỏi
điểm
1.Địa lí dân cư (5 tiết = 50%): điểm.
Mật độ dân số và phân bố dân cư VN. (Câu: 1. Tổng 3điểm=37,5%)
Cộng đồng dân tộc và dân số VN (Câu: 1, 2. Tổng 1 điểm=50%)
3 câu
4 điểm
2.Địa lí kinh tế. (5 tiết = 50%): điểm.
Nền kinh tế VN sau thời kì đổi mới. (Câu: 2, 3. Tổng 5điểm=62,5%)
Kinh tê VN trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. (Câu: 3, 4. Tổng 1 điểm=50%)
4 câu
6 điểm
Tổng cộng: (10 tiết =100%): 10 điểm
3 câu = 8 điểm (80%)
4 câu = 2 điểm (20%)
7 câu
10 điểm
4. Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm (2 Điểm):
- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án đúng nhất.
Câu 1 : Việt Nam bao gồm bao nhiêu dân tộc anh em?
A. 52 ; C. 54
B. 53 ; D. 55
Câu 2: Bùng nổ dân số ở Việt Nam diễn ra vào cuối thập niên nào của thế kỉ XX?
40 ; C. 60
50 ; D. 70
Câu 3 : Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm nào của thế kỉ XX?
1986 ; C. 1988
1987 ; D. 1989
Câu 4: Cây lương thực chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong cơ cấu ngành trồng trọt của nước ta năm 2002?
60,2% ; C. 60,6%
60,4% ; D. 60,8%.
Phần II. Tự luận (8 điểm):
Câu 1(3 điểm): Hãy nêu mật độ dân số và phân bố dân cư ở Việt Nam?
Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu đặc điểm nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới?
Câu 3 (2 điểm): Hãy nêu những thành tựu và thách thức sau thời kì đổi mới?
5. Đáp án – biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
B
A
D
Phần II: Tự luận
Câu 1: Mật độ dân số và phân bố dân cư (3 điểm):
- Nước ta có mật độ dân số cao, ngày càng tăng.
- Mật độ dân số năm 2002 là: 246 người / Km2.
- Sự phân bố dân cư không đều giữa các miền , vùng:
+ Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển, thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở nông thôn: chiếm 74%.
Câu 2 (3 điểm)
- Chuyển dịch cơ cấu ngành:
+ Tỉ trọng khu vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp có xu hướng giảm dần.
+ Tỉ trọng khu vực Công nghiệp – Xây dựng tăng dần.
+ Khu vực Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng có nhiều biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng chuyên canh trong Nông nghiệp. Các vùng lãnh thổ tập trung Công nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Chuyển dịch từ khu vực nhà nước và tập thể sang nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Câu 3:
*Thành tựu: (1 điểm)
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá
- Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu
*Thách thức: (1 điểm)
- Sự phân hoá giàu – nghèo , và còn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Nhâm
Dung lượng: 19,78KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)