Đề khảo sát đầu năm lớp 3
Chia sẻ bởi Lâm Hà |
Ngày 08/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát đầu năm lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Thứ .........ngày .....tháng 9 năm 2014
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 3
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN
(Thời gian 35 phút - Không kể thời gian giao nhận đề)
Họ và tên:………………………………….
Lớp : 3; Khu:.......................................
Điểm
Lời cô phê
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1. Số liền sau của dãy số 220; 230; 240; 250; … là:
A. 210 B. 260 C. 270 D. 240
2. Kết quả của phép nhân 4 7 là:
A. 35 B. 20 C. 28 D. 30
3. Kết quả của phép chia 28 : 4 là:
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
4. Số lơn nhất có 3 chữ số là:
A. 900 B. 990 C. 100 D. 999
Phần 2: Làm bài tập
1. Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
115 ……151 200 + 50 + 9 …… 327
868 ……686 700 + 300 ……1000
2. Cho 4 điểm A, B, C, D
A . . B
Dùng thước nối A với B
B với C, C với D rồi gọi tên đường gấp khúc:
……………………………………….. C . . D
3. Tìm x
x : 4 = 20 3 x = 27
………………. ………………….
………………. ………………….
4. Đặt tính rồi tính
214 + 58 815 – 305
……………………… ………………………
……………………… ………………………
……………………… ………………………
.................................... ...................................
5. Can bé đựng 12 l dầu, can to đựng nhiều hơn can bé 6 l dầu. Hỏi can to đựng bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................
Thứ .........ngày .....tháng 9 năm 2014
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 3
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TIẾNG VIỆT
(Thời gian 35 phút - Không kể thời gian giao nhận đề)
Họ và tên:………………………………….
Lớp :…………………………………
Điểm
Lời cô phê
A - Kiểm tra đọc
1. Đọc thầm bài:
CÔ GÁI ĐẸP VÀ HẠT GẠO
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo.
Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ quát:
- Tao đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái
ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa Theo TRUYỆN CỔ Ê-ĐÊ
2. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Hơ Bia nói, Hơ Bia đẹp là nhờ đâu?
a. Nhờ cơm gạo.
b. Nhờ công mẹ công cha.
c. Nhờ chăm làm.
2. Vì sao thóc gạo bỏ Hơ Bia để đi vào rừng?
a. Vì thóc gạo thích đi chơi.
b. Vì Hơ Bia đuổi thóc gạo đi.
c. Vì Hơ Bia khinh rẻ thóc gạo.
3. Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ Bia?
a. Vì Hơ Bia không có gì để ăn.
b. Vì Hơ Bia đã biết lỗi và chăm làm.
c. Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia quá.
4. Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
a. lười nhác
b. nhanh nhẹn
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 3
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN
(Thời gian 35 phút - Không kể thời gian giao nhận đề)
Họ và tên:………………………………….
Lớp : 3; Khu:.......................................
Điểm
Lời cô phê
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1. Số liền sau của dãy số 220; 230; 240; 250; … là:
A. 210 B. 260 C. 270 D. 240
2. Kết quả của phép nhân 4 7 là:
A. 35 B. 20 C. 28 D. 30
3. Kết quả của phép chia 28 : 4 là:
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
4. Số lơn nhất có 3 chữ số là:
A. 900 B. 990 C. 100 D. 999
Phần 2: Làm bài tập
1. Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
115 ……151 200 + 50 + 9 …… 327
868 ……686 700 + 300 ……1000
2. Cho 4 điểm A, B, C, D
A . . B
Dùng thước nối A với B
B với C, C với D rồi gọi tên đường gấp khúc:
……………………………………….. C . . D
3. Tìm x
x : 4 = 20 3 x = 27
………………. ………………….
………………. ………………….
4. Đặt tính rồi tính
214 + 58 815 – 305
……………………… ………………………
……………………… ………………………
……………………… ………………………
.................................... ...................................
5. Can bé đựng 12 l dầu, can to đựng nhiều hơn can bé 6 l dầu. Hỏi can to đựng bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................
Thứ .........ngày .....tháng 9 năm 2014
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 3
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TIẾNG VIỆT
(Thời gian 35 phút - Không kể thời gian giao nhận đề)
Họ và tên:………………………………….
Lớp :…………………………………
Điểm
Lời cô phê
A - Kiểm tra đọc
1. Đọc thầm bài:
CÔ GÁI ĐẸP VÀ HẠT GẠO
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo.
Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ quát:
- Tao đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái
ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa Theo TRUYỆN CỔ Ê-ĐÊ
2. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Hơ Bia nói, Hơ Bia đẹp là nhờ đâu?
a. Nhờ cơm gạo.
b. Nhờ công mẹ công cha.
c. Nhờ chăm làm.
2. Vì sao thóc gạo bỏ Hơ Bia để đi vào rừng?
a. Vì thóc gạo thích đi chơi.
b. Vì Hơ Bia đuổi thóc gạo đi.
c. Vì Hơ Bia khinh rẻ thóc gạo.
3. Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ Bia?
a. Vì Hơ Bia không có gì để ăn.
b. Vì Hơ Bia đã biết lỗi và chăm làm.
c. Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia quá.
4. Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
a. lười nhác
b. nhanh nhẹn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Hà
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)