đề khảo sát chất lượng đầu năm môn ngữ văn 8
Chia sẻ bởi trịnh huy khôi |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: đề khảo sát chất lượng đầu năm môn ngữ văn 8 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH MIỆN
TRƯỜNG THCS TỨ CƯỜNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2.0 điểm).
Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 7)
a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong câu văn?
c) Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì?
d) Nêu ý nghĩa của câu văn trên?
Câu 2 (3.0 điểm).
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc.
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Tiếng gà trưa - Bằng Việt)
a. Nêu tác dụng của phép điệp ngữ.
b. Từ tình yêu tổ quốc của người cháu trong khổ thơ kết thúc bài Tiếng gà trưa trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 20 câu) trình bày những việc làm của người học sinh hiện nay để thể hiện lòng yêu nước.
Câu 3 (5.0 điểm).
Hãy giải thích ý nghĩa của bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nướởntong nguồn chảy ra.
Một òng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Theo Ngữ văn lớp7, tập 1, trang 35)
–––––––– Hết ––––––––
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
MÔN: NGỮ VĂN 8 - Năm học:2013-2014
-------------------
Câu 1 (2 điểm) : Mỗi ý cho 0.5 điểm
a. Văn bản: Cổng trường mở ra - Lý Lan
b. Từ ghép đẳng lập: can đảm, kì diệu
c. Thế giới kì diệu có thể là: thế giới của tri thức, tình bạn, tình thầy trò, thế giới của ước mơ....
d. Ý nghĩa: khẳng định ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người.
Câu 2 (3 điểm):
a. (1 điểm) Nêu tác dụng của phép điệp ngữ:
- Điệp ngữ “vì” được nhắc lại 4 lần 0.25 điểm
- Tác dụng: khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu hết sức cao cả mà cũng hết sức bình thường. Người cháu đi chiến đấu với bao gian lao vất vả nhưng người cháu vẫn thấy hạnh phúc bởi làm được việc có ích cho đất nước đó là đi chiến đấu bảo vệ đất nước xóm làng - nơi có bà,có những kỉ niệm tuổi thơ, như vậy tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái nhỏ nhất mà chính cái nhỏ nhất ấy làm cho người đọc vô cùng xúc động tạo thành dư âm cho người đọc. 0.5 điểm
lí giải một cách cảm động ngọn nguồn lòng yêu nước: từ khái quát đến cụ thể (0.25 điểm)
(Khổ thơ này khiến ta nhớ ngay đến mấy câu văn của Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Nếu thử minh họa bằng một hình xoáy trôn ốc dựa trên sự vận động của hệ thống hình ảnh mà hai tác giả sử dụng ta sẽ dễ dàng thấy được trình tự diễn tả của Ê-ren-bua và Xuân Quỳnh ngược nhau.
b. (2 điểm).
- Hình thức: đoạn văn ngắn., diễn đạt lưu loát, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, các ý lô gíc.
- Nội dung: trình bày những việc làm của người học sinh hiện nay để thể hiện lòng yêu nước một cách cụ thể: như tích cực học tập; chăm chỉ lao động; tu dưỡng đạo đức; yêu quý, trân trọng những cảnh vật, con người lao động của quê hương…
HS có thể diễn đạt khác nhưng nêu được những việc làm cụ thể của tuổi học sinh, GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho các mức điểm từ 2-0.25 điểm.
Câu 3 (5 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng :
- Kĩ năng nghị luận về tư tưởng đạo lý
TRƯỜNG THCS TỨ CƯỜNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2.0 điểm).
Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 7)
a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong câu văn?
c) Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì?
d) Nêu ý nghĩa của câu văn trên?
Câu 2 (3.0 điểm).
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc.
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Tiếng gà trưa - Bằng Việt)
a. Nêu tác dụng của phép điệp ngữ.
b. Từ tình yêu tổ quốc của người cháu trong khổ thơ kết thúc bài Tiếng gà trưa trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 20 câu) trình bày những việc làm của người học sinh hiện nay để thể hiện lòng yêu nước.
Câu 3 (5.0 điểm).
Hãy giải thích ý nghĩa của bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nướởntong nguồn chảy ra.
Một òng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Theo Ngữ văn lớp7, tập 1, trang 35)
–––––––– Hết ––––––––
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
MÔN: NGỮ VĂN 8 - Năm học:2013-2014
-------------------
Câu 1 (2 điểm) : Mỗi ý cho 0.5 điểm
a. Văn bản: Cổng trường mở ra - Lý Lan
b. Từ ghép đẳng lập: can đảm, kì diệu
c. Thế giới kì diệu có thể là: thế giới của tri thức, tình bạn, tình thầy trò, thế giới của ước mơ....
d. Ý nghĩa: khẳng định ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người.
Câu 2 (3 điểm):
a. (1 điểm) Nêu tác dụng của phép điệp ngữ:
- Điệp ngữ “vì” được nhắc lại 4 lần 0.25 điểm
- Tác dụng: khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu hết sức cao cả mà cũng hết sức bình thường. Người cháu đi chiến đấu với bao gian lao vất vả nhưng người cháu vẫn thấy hạnh phúc bởi làm được việc có ích cho đất nước đó là đi chiến đấu bảo vệ đất nước xóm làng - nơi có bà,có những kỉ niệm tuổi thơ, như vậy tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái nhỏ nhất mà chính cái nhỏ nhất ấy làm cho người đọc vô cùng xúc động tạo thành dư âm cho người đọc. 0.5 điểm
lí giải một cách cảm động ngọn nguồn lòng yêu nước: từ khái quát đến cụ thể (0.25 điểm)
(Khổ thơ này khiến ta nhớ ngay đến mấy câu văn của Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Nếu thử minh họa bằng một hình xoáy trôn ốc dựa trên sự vận động của hệ thống hình ảnh mà hai tác giả sử dụng ta sẽ dễ dàng thấy được trình tự diễn tả của Ê-ren-bua và Xuân Quỳnh ngược nhau.
b. (2 điểm).
- Hình thức: đoạn văn ngắn., diễn đạt lưu loát, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, các ý lô gíc.
- Nội dung: trình bày những việc làm của người học sinh hiện nay để thể hiện lòng yêu nước một cách cụ thể: như tích cực học tập; chăm chỉ lao động; tu dưỡng đạo đức; yêu quý, trân trọng những cảnh vật, con người lao động của quê hương…
HS có thể diễn đạt khác nhưng nêu được những việc làm cụ thể của tuổi học sinh, GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho các mức điểm từ 2-0.25 điểm.
Câu 3 (5 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng :
- Kĩ năng nghị luận về tư tưởng đạo lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trịnh huy khôi
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)