đề khảo sat chất lương đầu năm

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lan Phương | Ngày 11/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: đề khảo sat chất lương đầu năm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Ngọc Wang NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN
Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Vận dụng thấp
Vận dụng cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Phần Văn:
- Văn hiện đại

Nội dung văn bản “Bài học đường đời dầu tiên”









Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 1
0,5 điểm
5%







1 câu
0,5 điểm
5%

2. Phần tiếng Việt:
- Phép tu từ
- Thành phần trong câu
- Xác định phép tu từ.
- Thành phần chính cấu tạo câu.
Khái niệm so sánh

Xác định kiểu so sánh






Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 3, 4, 5, 6
2,0 điểm
20 %
Câu 1(1/2)
1,0 điểm
10%

Câu 1(1/2)
1,0 điểm
10%




5 câu
4,0 điểm
40%

3. Phần Tập làm văn:
- Phương thức biểu đạt
- Tả người
Tự sự






Viết bài văn miêu tả người


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 2
0,5 điểm
5%






Câu 3
5,0 điểm
50%
2 câu
5,5 điểm
55%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6 câu
3,0 điểm
30%
1/2 câu
1,0 điểm
10%

1/2 câu
1,0 điểm
10%



1 câu
5,0điểm
50%
8 câu
10 điểm
100%



























PHÒNG GD&ĐT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Ngọc Wang NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)


Đề Bài
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi sau đó chọn ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu.
Câu 1: Câu nào ghi lại chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn?
Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
Ở đời cần cẩn thận nói năng, nếu không sớm muộn sẽ cũng mang vạ vào mình.
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 2: Truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D, Nghị luận
Câu 3 : So sánh có mấy kiểu?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm

 Câu 4: Trong câu “ Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối :
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. dụ
D. dụ


 Câu 5 : Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn : “ Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ tàu con đậu đầy mặt nước” ?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. dụ
D. án dụ


Câu 6 : Nếu viết : “Nhú lên dần dần rồi nhô lên cho kì hết” câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thiếu bổ ngữ
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1.(2 đ)
- So sánh là gì ?
- Xác định kiểu so sánh trong câu thơ sau và nêu tác dụng của kiểu so sánh đó ?
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Lan Phương
Dung lượng: 79,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)