Đề khảo sát chất lượng

Chia sẻ bởi Trần Thị Lài | Ngày 15/10/2018 | 106

Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: SINH HỌC- LỚP 9

Hệ: THCS
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dung kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
Cộng

I. Trắc nghiệm: (20%)
10%
10%


2đ
20%

Câu 1-4
10%




1đ
10%

Câu 5-8

10%



1đ
10%

II. Tự luận: (80%)
20%

20%

30%

10%

8đ
80%

Câu 1: Môi trường và nhân tố sinh thái.
Môi trường




10%
- Nhân tố sinh thái
- Quan hệ Các loài sinh vật

20%








30%

Câu 2: Hệ sinh thái (quần xã sinh vật).
hiện tượng khống chế sinh học và ý nghĩa của khống chế sinh học.



10%

phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể của hai loài sinh vật trong quần xã

30%












40%

Câu 3: người, dân số và môi trường (ngộ độc thực phẩm)



Vẽ lưới thức ăn
10%



10%

Tổng cộng
3đ
3đ
3đ
1đ
10

Tỷ lệ
30%
30%
30%
10%
100%




ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Sinh học - LỚP 9
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
-Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất (hoặc câu đúng sai, …)
Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là: (Chương VI/ bài 34 /mức 1)
Do giao phấn xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài thực vật
Do lai khác thứ
Do tự thụ phấn bắt buộc
Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Câu 2: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: ( Chương VI/ bài 34 /mức 1)
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau
Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là: ( Chương VI/ bài 34 /mức 1)
Do giao phối xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài động vật
Do giao phối gần
Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Do lai phân tích
Câu 4: Giao phối cận huyết là: ( Chương VI/ bài 34 /mức 1)
Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ chúng.
Câu 5: Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?(Chương I/ bài 43/ mức 2)
A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B. Lá và thân cây tiêu giảm.
C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng
D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 6: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? ( Chương 1/ bài 43/ mức 2)
A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt.
B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.
C. Nhóm sinh vật ở nước.
D. Nhóm sinh vật ở cạn.
Câu 7: Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
( Chương 1/ bài 44/ mức 2)
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh.
Câu 8: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lài
Dung lượng: 25,20KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)