ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hà |
Ngày 11/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn- lớp 7
Năm học: 2009-2010
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm( 2 điểm)
Vận dụng các kiến thức đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kỳ I, em hãy đọc kỹ và chọn đáp án đúng trong các câu sau?
Câu 1: Thể thơ được làm trong bài “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan là gì?
A.Thất ngôn bát cú Đường luật, thể trắc.
B.Thất ngôn bát cú Đường luật, thể bằng.
C.Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
D.Thất ngôn bát cú.
Câu 2:Trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,những cặp câu thơ nào bắt buộc phải đối
ý,đối lời với nhau ?
A.Câu 1 và 2,câu 3 và 4.
B.Câu 3 và 4,câu 5 và 6.
C.Câu 5 và 6,câu 7 và 8.
D.Câu 1 và 2,câu 7 và 8.
Câu 3: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác khi viết về ca dao?
A.Ca dao, dân ca là những tác phẩm trữ tình .
B.Ngôn ngữ ca dao, dân ca sinh động, gợi cảm.
C.Ca dao, dân ca có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.
D.Tất cả các bài ca dao đều được làm theo thể thơ lục bát.
Câu 4: “Vọng nguyệt hoài hương” nói về đề tài gì?
A.Nhìn trăng nhớ người.
B.Nhìn trăng nhớ quê.
C.Nhìn trăng nhớ bạn.
D.Nhìn trăng làm thơ.
Câu 5: Câu chủ đề của một văn bản là:
A.Là các sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
B.Là các phần có trong văn bản.
C.Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.
D.Là bố cục của văn bản.
Câu 6: Hai bài thơ : “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” Của Hồ Chí Minh được sáng
tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Trước cách mạng tháng tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Những năm tháng hoà bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
Câu 7: Câu thơ nào sau đây đã sử dụng thành ngữ?
A.Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
C. Cái cò lặn lội bờ ao.
D. Cỏ cây chen đá,lá chen hoa.
Câu 8: Tác phẩm thuộc nền văn học trung đại Việt Nam?
A. Sài Gòn tôi yêu.
B. Rằm tháng giêng.
C. Xa ngắm thác núi Lư.
D. Qua Ngang.
II. Tự luận.(8 điểm):
Câu 1( 1.5 điểm):
Chép theo trí nhớ bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan?
Câu 1( 1.5 điểm):
Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến có gí giống và khác nhau?
Câu 3( 5 điểm):
Người mẹ nói: “…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”.(Cổng trường mở ra- Lý Lan). Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn- lớp 7
Năm học: 2009-2010
I-Trắc nghiệm( 2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ-A
A
B
D
B
C
B
A
D
II-Tự luận:
Câu 1( 1,5 điểm)
-Học sinh chép đúng, đủ, chính xác bài thơ.
Câu 2(1,5 điểm)
- Giống nhau: câu chữ
Môn: Ngữ văn- lớp 7
Năm học: 2009-2010
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm( 2 điểm)
Vận dụng các kiến thức đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kỳ I, em hãy đọc kỹ và chọn đáp án đúng trong các câu sau?
Câu 1: Thể thơ được làm trong bài “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan là gì?
A.Thất ngôn bát cú Đường luật, thể trắc.
B.Thất ngôn bát cú Đường luật, thể bằng.
C.Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
D.Thất ngôn bát cú.
Câu 2:Trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,những cặp câu thơ nào bắt buộc phải đối
ý,đối lời với nhau ?
A.Câu 1 và 2,câu 3 và 4.
B.Câu 3 và 4,câu 5 và 6.
C.Câu 5 và 6,câu 7 và 8.
D.Câu 1 và 2,câu 7 và 8.
Câu 3: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác khi viết về ca dao?
A.Ca dao, dân ca là những tác phẩm trữ tình .
B.Ngôn ngữ ca dao, dân ca sinh động, gợi cảm.
C.Ca dao, dân ca có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.
D.Tất cả các bài ca dao đều được làm theo thể thơ lục bát.
Câu 4: “Vọng nguyệt hoài hương” nói về đề tài gì?
A.Nhìn trăng nhớ người.
B.Nhìn trăng nhớ quê.
C.Nhìn trăng nhớ bạn.
D.Nhìn trăng làm thơ.
Câu 5: Câu chủ đề của một văn bản là:
A.Là các sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản.
B.Là các phần có trong văn bản.
C.Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.
D.Là bố cục của văn bản.
Câu 6: Hai bài thơ : “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” Của Hồ Chí Minh được sáng
tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Trước cách mạng tháng tám, Bác Hồ mới về nước.
B. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Những năm tháng hoà bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
Câu 7: Câu thơ nào sau đây đã sử dụng thành ngữ?
A.Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
C. Cái cò lặn lội bờ ao.
D. Cỏ cây chen đá,lá chen hoa.
Câu 8: Tác phẩm thuộc nền văn học trung đại Việt Nam?
A. Sài Gòn tôi yêu.
B. Rằm tháng giêng.
C. Xa ngắm thác núi Lư.
D. Qua Ngang.
II. Tự luận.(8 điểm):
Câu 1( 1.5 điểm):
Chép theo trí nhớ bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan?
Câu 1( 1.5 điểm):
Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến có gí giống và khác nhau?
Câu 3( 5 điểm):
Người mẹ nói: “…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”.(Cổng trường mở ra- Lý Lan). Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn- lớp 7
Năm học: 2009-2010
I-Trắc nghiệm( 2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ-A
A
B
D
B
C
B
A
D
II-Tự luận:
Câu 1( 1,5 điểm)
-Học sinh chép đúng, đủ, chính xác bài thơ.
Câu 2(1,5 điểm)
- Giống nhau: câu chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hà
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)