ĐỀ HSG Vật Lý 6- huyện Tam Đảo 2014
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HSG Vật Lý 6- huyện Tam Đảo 2014 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
a) KNO3 ----> KNO2 + O2
b) Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2
c) C + Fe3O4 ----> Fe + CO2
d) CaO + P2O5 ----> Ca3(PO4)2
e) Al + Fe2O3 ----> Al2O3 + Fe
f ) CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl
Phản ứng nào là: Phản ứng phân hủy? Phản ứng hoá hợp? Phản ứng thế? Phản ứng oxi hoá - khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
Câu 2 (1,5 điểm):
Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên.
Câu 3 (2,0 điểm):
Trộn 1,12 lít khí CO với 3,36 lít khí CO2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A.
a) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A
b) Tính tỉ khối của khí A so với khí hidro.
c) Cần phải trộn CO và CO2 với tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,4.
Câu 4 (2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al.
Cho 57,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thoát ra 26,88 lít khí H2 ( đktc). Ở nhiệt độ cao 1,2 mol X tác dụng vừa đủ với 25,6 gam O2.
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra? Tính % theo khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 5 ( 2,5 điểm):
a) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A cần vừa đủ 42 lít không khí. Sau phản ứng thu được 9 gam nước và 44,8 lít hỗn hợp khí B gồm CO2 và N2. = 15. ( các khí đo ở đktc, không khí có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích)
Tính m, và xác định công thức hóa học của A? Biết MA = 60 (g/mol)
b) Dẫn từ từ 0,5 mol khí CO đi qua 28,8 gam hỗn hợp gồm R và RxOy nung nóng. Sau khí phản ứng hoàn toàn thu được khí A có là 20,4. Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định R?
------Hết----------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: HÓA HỌC 8
Câu
ý
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
1
a
2 KNO3 ------> 2 KNO2 + O2 ( phản ứng phân huỷ )
0.25
b
2 Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2 ( Phản ứng thế )
0.25
c
2C + Fe3O4 ----> 3Fe + 2CO2 ( Phản ứng oxi hoá - khử )
(C là chất khử, Fe3O4 là chất oxi hoá )
0.25
0.25
d
3 CaO + P2O5 -----> Ca3(PO4)2 ( Phản ứng hoá hợp )
0.25
e
2Al + Fe2O3 -----> Al2O3 + 2Fe ( Phản ứng hoá - khử )
( Al Là chất khử, Fe2 O3 là chất oxi)
0.25
0.25
f
CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl ( Phản ứng thế )
0.25
2
Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát :
- Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric.
- Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit.
- Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua.
Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn:
- Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước.
- Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3
a
Tính khối lượng của hỗn hợp khí A
nCO =
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
a) KNO3 ----> KNO2 + O2
b) Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2
c) C + Fe3O4 ----> Fe + CO2
d) CaO + P2O5 ----> Ca3(PO4)2
e) Al + Fe2O3 ----> Al2O3 + Fe
f ) CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl
Phản ứng nào là: Phản ứng phân hủy? Phản ứng hoá hợp? Phản ứng thế? Phản ứng oxi hoá - khử? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
Câu 2 (1,5 điểm):
Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên.
Câu 3 (2,0 điểm):
Trộn 1,12 lít khí CO với 3,36 lít khí CO2 (đktc) thu được hỗn hợp khí A.
a) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A
b) Tính tỉ khối của khí A so với khí hidro.
c) Cần phải trộn CO và CO2 với tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,4.
Câu 4 (2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al.
Cho 57,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thoát ra 26,88 lít khí H2 ( đktc). Ở nhiệt độ cao 1,2 mol X tác dụng vừa đủ với 25,6 gam O2.
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra? Tính % theo khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 5 ( 2,5 điểm):
a) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A cần vừa đủ 42 lít không khí. Sau phản ứng thu được 9 gam nước và 44,8 lít hỗn hợp khí B gồm CO2 và N2. = 15. ( các khí đo ở đktc, không khí có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích)
Tính m, và xác định công thức hóa học của A? Biết MA = 60 (g/mol)
b) Dẫn từ từ 0,5 mol khí CO đi qua 28,8 gam hỗn hợp gồm R và RxOy nung nóng. Sau khí phản ứng hoàn toàn thu được khí A có là 20,4. Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc).
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định R?
------Hết----------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: HÓA HỌC 8
Câu
ý
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
1
a
2 KNO3 ------> 2 KNO2 + O2 ( phản ứng phân huỷ )
0.25
b
2 Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2 ( Phản ứng thế )
0.25
c
2C + Fe3O4 ----> 3Fe + 2CO2 ( Phản ứng oxi hoá - khử )
(C là chất khử, Fe3O4 là chất oxi hoá )
0.25
0.25
d
3 CaO + P2O5 -----> Ca3(PO4)2 ( Phản ứng hoá hợp )
0.25
e
2Al + Fe2O3 -----> Al2O3 + 2Fe ( Phản ứng hoá - khử )
( Al Là chất khử, Fe2 O3 là chất oxi)
0.25
0.25
f
CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl ( Phản ứng thế )
0.25
2
Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát :
- Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric.
- Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit.
- Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua.
Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn:
- Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước.
- Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3
a
Tính khối lượng của hỗn hợp khí A
nCO =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 384,48KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)