ĐỀ HSG VĂN 7 LẦN 4 2014-2015 (ĐÁP ÁN)
Chia sẻ bởi Đỗ Xuân Hà |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HSG VĂN 7 LẦN 4 2014-2015 (ĐÁP ÁN) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi 4
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (5 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số!”
(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)
Câu 2: ( 5 điểm).
Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc đến nhà
Nắng đã chiều... vẫn muốn hắt tia xa!"
("Mẹ" - Phạm Ngọc Cảnh).
Câu 3 (10 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7).
ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 5 điểm)
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.
- Phân tích giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn .
Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm)
Câu 2: (5 điểm).
- Cần nêu và phân tích được cái hay, cái đẹp về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ:
+ So sánh: "con" được so sánh với "lửa ấm", với "trái xanh" -> Sự quan trọng, cần thiết của đứa con trong cuộc đời người mẹ, đứa con chính là tất cả cuộc sống của mẹ.
+ ẩn dụ: "Nắng đã chiều": Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu.
"vẫn muốn hắt tia xa": Tấm lòng vì nước vì dân của bà mẹ: động viên con trai lên đường đánh giặc.
+ Cách sử dụng từ "nhưng" kết hợp với dấu chấm ngắt câu giữa dòng thơ thứ ba --> tách hai ý của đoạn thơ
- Con là "lửa ấm", là "trái xanh`, là cuộc sống của mẹ,... mà mẹ luôn nâng niu gìn giữ.
- Nhưng khi giặc Mĩ xâm lược đất nước ta, tuy tuổi đã già sức đã yếu, mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ dân tộc bằng cách động viên con trai ra trận.
=> Lòng yêu nước, sự hi sinh lớn lao của mẹ.
=> Ca ngợi các bà mẹ Việt Nam hết lòng hi sinh vì Tổ quốc.
Câu 3 (10 điểm)
A- Mở bài ( 1điểm)
* Yêu cầu:
Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ qua “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
B- Thân bài (8 điểm)
- Trình
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (5 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số!”
(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)
Câu 2: ( 5 điểm).
Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau:
"Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc đến nhà
Nắng đã chiều... vẫn muốn hắt tia xa!"
("Mẹ" - Phạm Ngọc Cảnh).
Câu 3 (10 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7).
ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 5 điểm)
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.
- Phân tích giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn .
Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm)
Câu 2: (5 điểm).
- Cần nêu và phân tích được cái hay, cái đẹp về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ:
+ So sánh: "con" được so sánh với "lửa ấm", với "trái xanh" -> Sự quan trọng, cần thiết của đứa con trong cuộc đời người mẹ, đứa con chính là tất cả cuộc sống của mẹ.
+ ẩn dụ: "Nắng đã chiều": Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu.
"vẫn muốn hắt tia xa": Tấm lòng vì nước vì dân của bà mẹ: động viên con trai lên đường đánh giặc.
+ Cách sử dụng từ "nhưng" kết hợp với dấu chấm ngắt câu giữa dòng thơ thứ ba --> tách hai ý của đoạn thơ
- Con là "lửa ấm", là "trái xanh`, là cuộc sống của mẹ,... mà mẹ luôn nâng niu gìn giữ.
- Nhưng khi giặc Mĩ xâm lược đất nước ta, tuy tuổi đã già sức đã yếu, mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ dân tộc bằng cách động viên con trai ra trận.
=> Lòng yêu nước, sự hi sinh lớn lao của mẹ.
=> Ca ngợi các bà mẹ Việt Nam hết lòng hi sinh vì Tổ quốc.
Câu 3 (10 điểm)
A- Mở bài ( 1điểm)
* Yêu cầu:
Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ qua “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
B- Thân bài (8 điểm)
- Trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Xuân Hà
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)