De hsg tp thai binh hoa 8
Chia sẻ bởi Happy sweet |
Ngày 17/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: de hsg tp thai binh hoa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (3 điểm)
1. Cho các hợp chất: Cu2O, Fe2(SO4)3, Al(OH)3, HBr, N2O5, NH4HCO3, NO, HClO4, KH2PO4, Mg(NO3)2, ZnS, Fe2O3. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên.
2. Cho các chất sau: Na, P, Al, Fe3O4, H2O. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: NaOH, Al2O3, Na3PO4, Fe (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 2: (4,5 điểm)
1. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P, Q (Biết chúng là các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ sau:
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
3. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định hai kim loại A, B.
Câu 3: (3 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại: CuO, Fe3O4. Tỉ lệ số mol của CuO và Fe3O4 là 3:1. Khử 9,44g hỗn hợp A bằng V lít hỗn hợp khí CO và H2 (đktc). Tính V ?
2. Hỗn hợp B gồm các kim loại: K, Ba, Cu. Hòa tan 3,18g hỗn hợp B vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D. Cô cạn dung dịch C thu được 3,39g chất rắn màu trắng. Đem chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng (m + 0,16) gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B.
Câu 4: (4 điểm)
1. Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
2. Hỗn hợp C gồm hai kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2 : 1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 (đktc). Xác định kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 5: (2,5 điểm)
Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E, cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 6: (3 điểm)
Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2g H2SO4. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28g hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn và 10,2g khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Cho: H = 1; S = 32; O = 16; C = 12; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55;
Fe = 56; Cu = 64; Ba= 137
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ B IỂU ĐIỂM
Môn Hóa học 8
Câu
Đáp án
Điểm
1
(3 điểm)
Gọi tên và
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (3 điểm)
1. Cho các hợp chất: Cu2O, Fe2(SO4)3, Al(OH)3, HBr, N2O5, NH4HCO3, NO, HClO4, KH2PO4, Mg(NO3)2, ZnS, Fe2O3. Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên.
2. Cho các chất sau: Na, P, Al, Fe3O4, H2O. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: NaOH, Al2O3, Na3PO4, Fe (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 2: (4,5 điểm)
1. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái: X, Y, Z, T, E, F, M, N, P, Q (Biết chúng là các chất khác nhau) rồi viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ sau:
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí: O2, SO2, CO2, N2, H2, CO đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
3. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định hai kim loại A, B.
Câu 3: (3 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại: CuO, Fe3O4. Tỉ lệ số mol của CuO và Fe3O4 là 3:1. Khử 9,44g hỗn hợp A bằng V lít hỗn hợp khí CO và H2 (đktc). Tính V ?
2. Hỗn hợp B gồm các kim loại: K, Ba, Cu. Hòa tan 3,18g hỗn hợp B vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D. Cô cạn dung dịch C thu được 3,39g chất rắn màu trắng. Đem chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng (m + 0,16) gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B.
Câu 4: (4 điểm)
1. Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
2. Hỗn hợp C gồm hai kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2 : 1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 (đktc). Xác định kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 5: (2,5 điểm)
Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E, cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 6: (3 điểm)
Hỗn hợp X gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 có chứa 39,2g H2SO4. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28g hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn và 10,2g khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Cho: H = 1; S = 32; O = 16; C = 12; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55;
Fe = 56; Cu = 64; Ba= 137
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ B IỂU ĐIỂM
Môn Hóa học 8
Câu
Đáp án
Điểm
1
(3 điểm)
Gọi tên và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Happy sweet
Dung lượng: 191,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)