De HSG tinh sinh lop 9 hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 15/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: de HSG tinh sinh lop 9 hay thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH CAO BẰNG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3,5 điểm)
a. Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bị bở ?
b. Cho biết nguyên nhân gây bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Chỉ ra sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Thế nào là hiện tượng trội không hoàn toàn?
b. Ở một loài thực vật, hoa màu đỏ là trội so với hoa màu trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2.
- Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2.
- Màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật di truyền nào?
Câu 3: ( 6,5 điểm)
a. So sánh NST thường và NST giới tính.
b. Phân biệt thường biến và đột biến.
c. Chỉ ra sự khác nhau giữa bệnh bạch tạng với bệnh đao ở người? Từ đó hãy giải thích cơ sở khoa học của lời khuyên: Người phụ nữ không nên sinh con ở ngoài độ tuổi 35?
Câu 4: (5,0 điểm)
a. Hãy nêu các điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng của ADN và ARN.
b. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X –
Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
c. gen có 120 chu kì xoắn. Hiệu số % của số nuclêôtít loại A với nuclêôtít không bổ sung với nó bằng 20%. Xác định số lượng mỗi loại nucleôtít của gen.
Câu 5. (2,0 điểm)
a. Cho biết hậu quả của việc giao phối gần ở động vật. Tại sao chim bồ câu thường xuyên giao phối gần mà không bị thoái hoá giống?
b. Phân biệt mối quan hệ cộng sinh và hội sinh.
.............Hết..............
Họ và tên thí sinh:............................................................................số báo danh..............
Họ tên và chữ ký của giám thị số 1:.................................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN SINH
( Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)
Câu thứ
Ý
Nội dung
Thang điểm
1
(3,5đ)
a
2đ
Ý nghĩa của thành phần hoá học với chức năng của xương:
- Thành phần hoá học của xương gồm có. Thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
-Thành phần hữu cơ là chất kết dính( chất cốt giao ) và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
- Khi hầm xương bò, lợn…chất kết dính (chất cốt giao ) bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở .
0,25
0,75
1,0
b
1,5đ
+ Nguyên nhân bệnh kiết lị là do trùng kiết lị kí sinh gây ra
+ Nguyên nhân bệnh sốt rét là do trùng sốt rét kí sinh gây ra.
+ Khác nhau trong dinh của 2 loại :
- Trùng kiết lị lớn nên Nuclêotítốt hồng cầu và tiêu hoá chúng.
- Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho ra nhiều trùng mới rồi phá vỡ hồng cầu. Mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
0,25
0,25
0,5
0,5
2
(3,0đ)
a (0,5)
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3,5 điểm)
a. Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bị bở ?
b. Cho biết nguyên nhân gây bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Chỉ ra sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Thế nào là hiện tượng trội không hoàn toàn?
b. Ở một loài thực vật, hoa màu đỏ là trội so với hoa màu trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2.
- Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2.
- Màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật di truyền nào?
Câu 3: ( 6,5 điểm)
a. So sánh NST thường và NST giới tính.
b. Phân biệt thường biến và đột biến.
c. Chỉ ra sự khác nhau giữa bệnh bạch tạng với bệnh đao ở người? Từ đó hãy giải thích cơ sở khoa học của lời khuyên: Người phụ nữ không nên sinh con ở ngoài độ tuổi 35?
Câu 4: (5,0 điểm)
a. Hãy nêu các điểm khác nhau về cấu tạo và chức năng của ADN và ARN.
b. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X –
Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
c. gen có 120 chu kì xoắn. Hiệu số % của số nuclêôtít loại A với nuclêôtít không bổ sung với nó bằng 20%. Xác định số lượng mỗi loại nucleôtít của gen.
Câu 5. (2,0 điểm)
a. Cho biết hậu quả của việc giao phối gần ở động vật. Tại sao chim bồ câu thường xuyên giao phối gần mà không bị thoái hoá giống?
b. Phân biệt mối quan hệ cộng sinh và hội sinh.
.............Hết..............
Họ và tên thí sinh:............................................................................số báo danh..............
Họ tên và chữ ký của giám thị số 1:.................................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN SINH
( Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)
Câu thứ
Ý
Nội dung
Thang điểm
1
(3,5đ)
a
2đ
Ý nghĩa của thành phần hoá học với chức năng của xương:
- Thành phần hoá học của xương gồm có. Thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
-Thành phần hữu cơ là chất kết dính( chất cốt giao ) và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
- Khi hầm xương bò, lợn…chất kết dính (chất cốt giao ) bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở .
0,25
0,75
1,0
b
1,5đ
+ Nguyên nhân bệnh kiết lị là do trùng kiết lị kí sinh gây ra
+ Nguyên nhân bệnh sốt rét là do trùng sốt rét kí sinh gây ra.
+ Khác nhau trong dinh của 2 loại :
- Trùng kiết lị lớn nên Nuclêotítốt hồng cầu và tiêu hoá chúng.
- Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho ra nhiều trùng mới rồi phá vỡ hồng cầu. Mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
0,25
0,25
0,5
0,5
2
(3,0đ)
a (0,5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: 193,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)