Đề HSG Sử 6,7,8,9
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Thái |
Ngày 16/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG Sử 6,7,8,9 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO PHƯỚC LONG
ĐỀ KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
MÔN : LỊCH SỬ
Năm học : 2010 – 2011
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1: ( 5đ)
Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã diển ra như thế nào ? những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên ?
Câu 2: ( 5đ)
Hãy nêu những cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ? cho biết quan hệ hợp tác , hữu nghị giữa các nước xã hội chủ nghĩa thông qua những mặt nào ?
Câu 3: (5đ)
Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần II của nhân loại ? Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật đến đời sống con người ?
Câu 4: ( 5đ)
Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới sau ( chiến tranh lạnh )
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Câu 1 : 5đ
* Phong trào yêu nước
- Những năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẻ , thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và sôi nổi , trước hết là ở các thành thị . (0,75đ)
- Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí khá lớn trong nền kinh tế Việt Nam . Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội hóa , bài trừ ngoại hóa (1919) , đấu tranh chống độc quyền cảng sài gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp ( 1923) (1đ)
- Giai cấp tư sản đã dùng báo chí để bên vực quyền lợi cho mình . Một số tư sản lớn và địa chủ lớn ở Nam Kì , đã thành lập Đảng Lập Hiến để tập trung lực lượng , rồi đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do , dân chủ tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhân dân nhằm gây áp lực với pháp . (1đ)
- Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức được tập hợp trong các tổ chức chính trị như : việt nam nghĩa hòa đoàn , hội phục việt . (0,5đ)
* Tích cực và hạn chế
- Tích cực : Giai cấp tư sản dân tộc việt nam đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự chèn ép của tư bản nước ngoài . tiểu tư sản đấu tranh có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân , truyền bá những tư tưởng cách mạng mới . (1đ)
- Hạn chế : Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc chỉ mang tính chất cải lương , giới hạn trong khuôn khổ của chế độ thực dân , tầng lớp tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh mang tính chất ấu trỉ . (0,75đ)
Câu 2 : 5đ
* Cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
- Đến năm 1949 , khi các nước dân chủ nhân dân đông âu thành lập chủ nghĩa xã hội thì chế độ xã hội chủ nghĩa đã trở thành hệ thống thế giới . (0,5đ)
- Trong quá trình xây dựng đất nước , chống lại âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và để giúp nhau phát triển kinh tế văn hóa các nước xã hội chủ nghĩa cần hợp tác với nhau .(0,5đ)
- Các nước này đều có điểm chung đó chính là cơ sở hính thành nên hệ thống xã hội chủ nghĩa . (0,5đ)
+ Đều có đảng cộng sản lãnh đạo , lấy chủ nghĩa Mác Lê nin làm nền tảng (0,5đ)
+ Có mục tiêu là cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội (0,5đ)
+ Đều bị các nước đế quốc có âm mưu chống phá (0,5đ)
* Quan hệ hợp tác , hữu nghị giữa các nước xã hội chủ nghĩa thông qua các mặt :
- Về kinh tế văn hóa , xã hội : Ngày 8-1-1949 , Liê Xô , An ba ni , Ba Lan , Bun ga ri , Ru ma ni , Tiệp Khắc đã thành lập tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa mang tên hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) , sau đó cộng hòa dân chủ Đức (1950), Mông Cổ (1962) , Cu Ba (1972) , Việt Nam (1978) gia nhập tổ chức này . (1,5đ)
- Về chính trị quân sự : Tháng 5 – 1955 Liên Xô và các nước đông âu đã thành lập ra tổ chức Hiệp ước Vác
ĐỀ KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
MÔN : LỊCH SỬ
Năm học : 2010 – 2011
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1: ( 5đ)
Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã diển ra như thế nào ? những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên ?
Câu 2: ( 5đ)
Hãy nêu những cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ? cho biết quan hệ hợp tác , hữu nghị giữa các nước xã hội chủ nghĩa thông qua những mặt nào ?
Câu 3: (5đ)
Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần II của nhân loại ? Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật đến đời sống con người ?
Câu 4: ( 5đ)
Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới sau ( chiến tranh lạnh )
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Câu 1 : 5đ
* Phong trào yêu nước
- Những năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẻ , thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và sôi nổi , trước hết là ở các thành thị . (0,75đ)
- Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí khá lớn trong nền kinh tế Việt Nam . Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội hóa , bài trừ ngoại hóa (1919) , đấu tranh chống độc quyền cảng sài gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp ( 1923) (1đ)
- Giai cấp tư sản đã dùng báo chí để bên vực quyền lợi cho mình . Một số tư sản lớn và địa chủ lớn ở Nam Kì , đã thành lập Đảng Lập Hiến để tập trung lực lượng , rồi đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do , dân chủ tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhân dân nhằm gây áp lực với pháp . (1đ)
- Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức được tập hợp trong các tổ chức chính trị như : việt nam nghĩa hòa đoàn , hội phục việt . (0,5đ)
* Tích cực và hạn chế
- Tích cực : Giai cấp tư sản dân tộc việt nam đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự chèn ép của tư bản nước ngoài . tiểu tư sản đấu tranh có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân , truyền bá những tư tưởng cách mạng mới . (1đ)
- Hạn chế : Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc chỉ mang tính chất cải lương , giới hạn trong khuôn khổ của chế độ thực dân , tầng lớp tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh mang tính chất ấu trỉ . (0,75đ)
Câu 2 : 5đ
* Cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
- Đến năm 1949 , khi các nước dân chủ nhân dân đông âu thành lập chủ nghĩa xã hội thì chế độ xã hội chủ nghĩa đã trở thành hệ thống thế giới . (0,5đ)
- Trong quá trình xây dựng đất nước , chống lại âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và để giúp nhau phát triển kinh tế văn hóa các nước xã hội chủ nghĩa cần hợp tác với nhau .(0,5đ)
- Các nước này đều có điểm chung đó chính là cơ sở hính thành nên hệ thống xã hội chủ nghĩa . (0,5đ)
+ Đều có đảng cộng sản lãnh đạo , lấy chủ nghĩa Mác Lê nin làm nền tảng (0,5đ)
+ Có mục tiêu là cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội (0,5đ)
+ Đều bị các nước đế quốc có âm mưu chống phá (0,5đ)
* Quan hệ hợp tác , hữu nghị giữa các nước xã hội chủ nghĩa thông qua các mặt :
- Về kinh tế văn hóa , xã hội : Ngày 8-1-1949 , Liê Xô , An ba ni , Ba Lan , Bun ga ri , Ru ma ni , Tiệp Khắc đã thành lập tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa mang tên hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) , sau đó cộng hòa dân chủ Đức (1950), Mông Cổ (1962) , Cu Ba (1972) , Việt Nam (1978) gia nhập tổ chức này . (1,5đ)
- Về chính trị quân sự : Tháng 5 – 1955 Liên Xô và các nước đông âu đã thành lập ra tổ chức Hiệp ước Vác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Thái
Dung lượng: 28,80KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)