Đề HSG Sinh Học 9 mới
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 15/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG Sinh Học 9 mới thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
------oOo------
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG 2
NĂM HỌC: 2015- 2016
Môn: Sinh học 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
(Đề này gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1,5 điểm)
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Nêu ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế đó.
Câu 2 (1,0 điểm)
Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 3 (1,5 điểm)
Một tế bào sinh tinh, xét 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa; Bb; Dd. Hãy viết kí hiệu về bộ nhiễm sắc thể của tế bào đó khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân; kì giữa của giảm phân I; kì giữa của giảm phân II và kì cuối của giảm phân II. Biết rằng không xảy ra đột biến và không xảy ra trao đổi chéo.
Câu 4 (1,5 điểm)
a) Người mang ba nhiễm sắc thể 21 bị mắc hội chứng nào? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng đó?
b) Phân biệt thể tam bội với thể lưỡng bội.
Câu 5 (1,5 điểm)
a) Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống ngoài khoảng thuận lợi?
b) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật góp phần làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 6 (1,0 điểm).
Nêu quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 7 (1,0 điểm)
Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ tiếp theo (F1) trong trường hợp các cây tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 8 ( 1 điểm)
Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104đvC. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu và gen sau đột biến.
................................ Hết...............................
Lưu ý: Giám thị không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG VÒNG TRƯỜNG MÔN SINH HỌC 9
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
- Trong cơ chế tự nhân đôi:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
+ Ý nghĩa: nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu -> đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào
- Trong cơ chế tổng hợp ARN:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong mạch khuôn (mạch gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung (A-T; U-A; G-X; X-G) ……
+ Ý nghĩa: sao chép chính xác thông tin di truyền trên mạch gốc của gen sang phân tử ARN.
- Trong cơ chế tổng hợp prôtêin:
+ NTBS: giữa các anticodon của tARN với codon của mARN (A-U, G-X)
+ Ý nghĩa: nhờ NTBS, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng với thông tin di truyền trong gen cấu trúc
0,25
0,25
025
0,25
0,25
0,25
2
(1,0đ)
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
- Đặc trưng cơ bản của một quần xã:
+ Đặc trưng về số lượng loài trong quần xã: Độ đa dạng, độ nhiều
+ Đặc trưng về thành phần loài: Loài ưu thế, loài đặc trưng
+ Đặc trưng về sự phân bố các cá thể trong không gian của trong quần xã
0,25
0,25
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
------oOo------
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG 2
NĂM HỌC: 2015- 2016
Môn: Sinh học 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
(Đề này gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1,5 điểm)
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Nêu ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế đó.
Câu 2 (1,0 điểm)
Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 3 (1,5 điểm)
Một tế bào sinh tinh, xét 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa; Bb; Dd. Hãy viết kí hiệu về bộ nhiễm sắc thể của tế bào đó khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân; kì giữa của giảm phân I; kì giữa của giảm phân II và kì cuối của giảm phân II. Biết rằng không xảy ra đột biến và không xảy ra trao đổi chéo.
Câu 4 (1,5 điểm)
a) Người mang ba nhiễm sắc thể 21 bị mắc hội chứng nào? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng đó?
b) Phân biệt thể tam bội với thể lưỡng bội.
Câu 5 (1,5 điểm)
a) Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống ngoài khoảng thuận lợi?
b) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật góp phần làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 6 (1,0 điểm).
Nêu quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 7 (1,0 điểm)
Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ tiếp theo (F1) trong trường hợp các cây tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn ngẫu nhiên.
Câu 8 ( 1 điểm)
Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104đvC. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu và gen sau đột biến.
................................ Hết...............................
Lưu ý: Giám thị không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG VÒNG TRƯỜNG MÔN SINH HỌC 9
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5đ)
- Trong cơ chế tự nhân đôi:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
+ Ý nghĩa: nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu -> đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào
- Trong cơ chế tổng hợp ARN:
+ NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong mạch khuôn (mạch gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung (A-T; U-A; G-X; X-G) ……
+ Ý nghĩa: sao chép chính xác thông tin di truyền trên mạch gốc của gen sang phân tử ARN.
- Trong cơ chế tổng hợp prôtêin:
+ NTBS: giữa các anticodon của tARN với codon của mARN (A-U, G-X)
+ Ý nghĩa: nhờ NTBS, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng với thông tin di truyền trong gen cấu trúc
0,25
0,25
025
0,25
0,25
0,25
2
(1,0đ)
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
- Đặc trưng cơ bản của một quần xã:
+ Đặc trưng về số lượng loài trong quần xã: Độ đa dạng, độ nhiều
+ Đặc trưng về thành phần loài: Loài ưu thế, loài đặc trưng
+ Đặc trưng về sự phân bố các cá thể trong không gian của trong quần xã
0,25
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 20,84KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)