Đề HSG Lí 6_4 -2012 (QH)
Chia sẻ bởi Vũ Quang Hưng |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG Lí 6_4 -2012 (QH) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM 2011-2012
Môn Vật lí 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
Bài 1: Một bể nước có kích thước 3x4x1,5 (m).
Một máy bơm đưa nước vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể nước đầy?
Nếu bơm vào 4 lít trong một giây, đồng thời hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao lâu bể nước đầy?
Bài 2: Một chiếc xe tải có thể tích thùng chứa là 2,5m3, có thể trở tối đa 5 tấn hàng hóa. Nếu phải trở 5 000 viên gạch có kích thước 5x10x20cm có khối lượng riêng 2500kg/m3 thì phải đi thành bao nhiêu chuyến ?
Bài 3: Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, có khối lượng 42g.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên Mặt trăng, biết lực hút trên mặt trăng nhỏ hơn trên Trái đất 6 lần.
Bài 4:
a) Một vật bằng nhôm hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính 2cm. Tính khối lượng của khối trụ này. Biết KLR của nhôm 2,7g/cm3.
Một vật khác có cùng thể tích, nhưng treo vào lực kế thì lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm bằng nguyên liệu gì ?
Bài 5: Có ba chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ 2 ghi 8 lít, can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước?
Đáp án chấm
Bài
Yêu cầu nội dung
Điểm
1
Thể tch bể là : V = 18m3 = 18 000 dm3 .
a) t = 18 000/4 = 4500 s
b) Nước chảy ra 12 lít/ph = 0,2lit/s
Vậy lượng nước thêm vào trong bể là: 4-0,2 = 3,8 lít/ph
t’ = 18000/3,8 = 4736,8s.
0,5
0,5
0,5
2
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a. Khối lượng riêng của bi sắt trên mặt đất :
D = m/V = 42/5,4 = 7,8 (g/cm3) = 7800kg/m3).
Trong lượng riêng : d = 10.D = 78000 N/m3.
b. Trên mặt trăng, thể tích và khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của sắt không đổi. Còn trọng lượng giảm đi 6 lần và bằng 13000N/m3.
0,5
0,5
1
4
a. Thể tích của khối trụ : V = 3,14.2.2.10 = 251,2cm3.
Khối lượng : m = D.V = 2,7.251,2 = 678 (g) = 0,679kg.
b. Khối lượng của vật : m’ = 1,96kg.
Khối lượng riêng của vật : D’ = m’/V = 678/251,2 = 7,8 (g/cm3).
Đó là sắt.
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Đổ nước từ can 10 lít vào đầy can 8 lít. Trong can 10 lít còn 2 lít nước. Đổ nước tù can 8 lít vào đầy can 5 lít. Trong can 8 lít còn 3 lít nước. Đổ nước từ can 8 lít sang can 10 lít thì trong can 10 lít có 7 lít nước.
2
Môn Vật lí 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
Bài 1: Một bể nước có kích thước 3x4x1,5 (m).
Một máy bơm đưa nước vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể nước đầy?
Nếu bơm vào 4 lít trong một giây, đồng thời hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao lâu bể nước đầy?
Bài 2: Một chiếc xe tải có thể tích thùng chứa là 2,5m3, có thể trở tối đa 5 tấn hàng hóa. Nếu phải trở 5 000 viên gạch có kích thước 5x10x20cm có khối lượng riêng 2500kg/m3 thì phải đi thành bao nhiêu chuyến ?
Bài 3: Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, có khối lượng 42g.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.
Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên Mặt trăng, biết lực hút trên mặt trăng nhỏ hơn trên Trái đất 6 lần.
Bài 4:
a) Một vật bằng nhôm hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính 2cm. Tính khối lượng của khối trụ này. Biết KLR của nhôm 2,7g/cm3.
Một vật khác có cùng thể tích, nhưng treo vào lực kế thì lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm bằng nguyên liệu gì ?
Bài 5: Có ba chiếc can, can thứ nhất ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ 2 ghi 8 lít, can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước?
Đáp án chấm
Bài
Yêu cầu nội dung
Điểm
1
Thể tch bể là : V = 18m3 = 18 000 dm3 .
a) t = 18 000/4 = 4500 s
b) Nước chảy ra 12 lít/ph = 0,2lit/s
Vậy lượng nước thêm vào trong bể là: 4-0,2 = 3,8 lít/ph
t’ = 18000/3,8 = 4736,8s.
0,5
0,5
0,5
2
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a. Khối lượng riêng của bi sắt trên mặt đất :
D = m/V = 42/5,4 = 7,8 (g/cm3) = 7800kg/m3).
Trong lượng riêng : d = 10.D = 78000 N/m3.
b. Trên mặt trăng, thể tích và khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của sắt không đổi. Còn trọng lượng giảm đi 6 lần và bằng 13000N/m3.
0,5
0,5
1
4
a. Thể tích của khối trụ : V = 3,14.2.2.10 = 251,2cm3.
Khối lượng : m = D.V = 2,7.251,2 = 678 (g) = 0,679kg.
b. Khối lượng của vật : m’ = 1,96kg.
Khối lượng riêng của vật : D’ = m’/V = 678/251,2 = 7,8 (g/cm3).
Đó là sắt.
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Đổ nước từ can 10 lít vào đầy can 8 lít. Trong can 10 lít còn 2 lít nước. Đổ nước tù can 8 lít vào đầy can 5 lít. Trong can 8 lít còn 3 lít nước. Đổ nước từ can 8 lít sang can 10 lít thì trong can 10 lít có 7 lít nước.
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quang Hưng
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)