Đề HSG hóa 8 ( Thanh Thùy)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG hóa 8 ( Thanh Thùy) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
THANH OAI
ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC LỚP 8
Năm học 2013 – 2014
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian ra đề)
(Đề thi gồm 2 trang)
Câu I: (3 điểm)
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau: H3PO4, KMnO4, FexOy, Na2SO4, Ca(HCO3)2,
2. Hoàn thành bảng sau:
M
m
n
Số phân tử, Nguyên tử
V (đktc)
O2
3,2
H2O
9. 1023
CH4
0,2
Câu II: (5 điểm)
1. Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng.
2. Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
KClO3 A Fe3O4 B H2SO4 C HCl
Câu III: (5 điểm)
Dùng khí hiđrô dư để khử x gam sắt (III) oxit, sau phản ứng người ta thu được y gam sắt kim loại. Nếu dùng lượng sắt này cho phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric có dư thì thu được 5,6 lít khí hiđro( đo ở đktc)
Viết các phương trình phản ứng hóa học.
Hãy xác định giá trị x, y và lượng muối sắt(II)
2. Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đem nung nóng ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng hỗn hợp tăng thêm 8 gam.
- Phần 2 đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm m?
Câu IV: (3 điểm)
1. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?
2. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75?
Câu V: (4 điểm)
Để hòa tan hoàn toàn 3,78g một kim loại X cần vừa đủ 76,65g dung dịch HCl 20%.
Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.
Tìm kim loại X đã dung.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Duyệt của tổ CM
Duyệt BGH
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu I: (3 điểm)
1. Mỗi chất 0,3 điểm x 5 chất = 1,5 điểm.
1,5
2. Mỗi ý 0,125 điểm x 12 ý = 1,5 điểm.
1,5
Câu II: (5 điểm)
1. Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 (than hồng bùng cháy)
C + O2 CO2
- Khí không cháy là CO2 .
- Khí cháy được là H2 và CO.
2 H2 + O2 2 H2O
2 CO + O2 2 CO2
- Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2. Xác định các chất: A là O2; B là H2O ; C là H2
2 KClO3 2 KCl + 3 O2
3 Fe + 2 O2 Fe3O4
Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 loãng + Mg MgSO4 + H2
H2 + Cl2 2 HCl
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu III: (5 điểm)
1. Các phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Từ (2
THANH OAI
ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC LỚP 8
Năm học 2013 – 2014
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian ra đề)
(Đề thi gồm 2 trang)
Câu I: (3 điểm)
1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau: H3PO4, KMnO4, FexOy, Na2SO4, Ca(HCO3)2,
2. Hoàn thành bảng sau:
M
m
n
Số phân tử, Nguyên tử
V (đktc)
O2
3,2
H2O
9. 1023
CH4
0,2
Câu II: (5 điểm)
1. Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng.
2. Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
KClO3 A Fe3O4 B H2SO4 C HCl
Câu III: (5 điểm)
Dùng khí hiđrô dư để khử x gam sắt (III) oxit, sau phản ứng người ta thu được y gam sắt kim loại. Nếu dùng lượng sắt này cho phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric có dư thì thu được 5,6 lít khí hiđro( đo ở đktc)
Viết các phương trình phản ứng hóa học.
Hãy xác định giá trị x, y và lượng muối sắt(II)
2. Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đem nung nóng ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng hỗn hợp tăng thêm 8 gam.
- Phần 2 đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm m?
Câu IV: (3 điểm)
1. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?
2. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75?
Câu V: (4 điểm)
Để hòa tan hoàn toàn 3,78g một kim loại X cần vừa đủ 76,65g dung dịch HCl 20%.
Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.
Tìm kim loại X đã dung.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Duyệt của tổ CM
Duyệt BGH
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu I: (3 điểm)
1. Mỗi chất 0,3 điểm x 5 chất = 1,5 điểm.
1,5
2. Mỗi ý 0,125 điểm x 12 ý = 1,5 điểm.
1,5
Câu II: (5 điểm)
1. Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 (than hồng bùng cháy)
C + O2 CO2
- Khí không cháy là CO2 .
- Khí cháy được là H2 và CO.
2 H2 + O2 2 H2O
2 CO + O2 2 CO2
- Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2. Xác định các chất: A là O2; B là H2O ; C là H2
2 KClO3 2 KCl + 3 O2
3 Fe + 2 O2 Fe3O4
Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 loãng + Mg MgSO4 + H2
H2 + Cl2 2 HCl
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu III: (5 điểm)
1. Các phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Từ (2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 220,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)