Đề HSG hóa 8 ( Thanh Cao)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG hóa 8 ( Thanh Cao) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THANH CAO
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA HỌC 8
Thời gian:120 phút
Câu 1 (3đ)
a, Xác định hóa trị của các nguyên tố chứa trong các hợp chất được biểu diễn bằng các công thức hóa học sau: ZnS, Cu2S, Al2S3, SnS, P2S5. Biết rằng trong các hợp chất trên S có hóa trị II.
b, Tính khối lượng nguyên tố Oxi có trong:
- 73g Mg(HCO3)2
- 4,8.1023 phân tử Al2(SO4)3
Câu 2 (5đ)
a, Trình bày phương pháp hóa học nhân biết các lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất rắn riêng biệt sau: Na, CaO, P2O5, MgO, Ca
b, Cho sơ đồ phản ứng:
- FeS2 A B H2SO4 CuSO4
- KClO3 C D E CaCO3
Cho biết A, B, C,D, E là những chất nào và hoàn thành các phương trình hóa học.
Câu 3(5đ)
a, Cho 13,9g hỗn hợp gồm Al và Fe vào 1,7l dung dịch HCl 1M. Hỏi sau phản ứng kim loại có tan hết không? Vì sao? Nếu có 7,84l H2(đktc). Hãy tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch sau phản ứng?
(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
b, Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp hai oxit CuO và FexOy thu được 17,6g hỗn hợp hai kim loại. Bỏ kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48l H2 (đktc). Xác định công thức hóa học của FexOy.
Câu 4 (3đ)
a, Xác định khối lượng KCl kết tinh trở lại sau khi làm nguội 604 g dung dịch bão hòa ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 g và ở 200C là 34g
b, 11,2 l hỗn hợp X gồm khí H2 và khí Metan CH4 có tỉ khối so với khí Oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 17,92l O2 (đktc), phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ thì thu được hỗn hợp khí Y. Tính phần trăm theo số mol mỗi khí có trong hỗn hợp Y.
Câu 5 ( 4đ)
Đốt m(g) bột sắt trong khí Oxi thu được 7,36 g chất rắn X gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ 120ml dung dịch H2SO4 1M và tạo ra 0,224l H2 (đktc).
a, Viết các phương trình hóa học (giả thiết không có phản ứng giữa sắt và Fe2(SO4)3 ).
b, Tính giá trị m
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1a
1b
Hóa trị của các nguyên tố Zn: II, Cu: I, Al:III, Sn: II, P: V
- nMg(HCO3)2 = 73: 146 = 0,5 mol
mO = 0,5. 6.16 = 48 g
- nAl2(SO4)3 = 4,8.1023 : 6.1023 = 0,8 mol
mO = 0,8.12.16 = 153,6g
0,5đ/n.
0,25
0,5
0,25
0,5
2a
2b
3a
3b
4a
4b
5a
5b
- Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho nước vào các ống nghiệm:
+ Chất rắn không tan: nhận biết được MgO
+ Chất rắn tan và có bọt khí thoát ra nhận biết được: Na,Ca (nhóm I):
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ca + H2O Ca(OH)2 + H2
+ Chất rắn tan nhưng không có khí thoát ra: nhân biết được: Na2O, CaO (nhóm II)
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
Na2O + H2O 2NaOH.
- Sục khí CO2 vào dung dịch thu được sau khi đã cho nước ở nhóm I
+ Có kết tủa màu trắng thì ống nghiệm đó đựng dd Ca(OH)2 và nhận biết ra Ca tương ứng:
PTHH : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
ống nghiệm còn lại ở nhóm I đựng Na
- Sục khí CO2 vào
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA HỌC 8
Thời gian:120 phút
Câu 1 (3đ)
a, Xác định hóa trị của các nguyên tố chứa trong các hợp chất được biểu diễn bằng các công thức hóa học sau: ZnS, Cu2S, Al2S3, SnS, P2S5. Biết rằng trong các hợp chất trên S có hóa trị II.
b, Tính khối lượng nguyên tố Oxi có trong:
- 73g Mg(HCO3)2
- 4,8.1023 phân tử Al2(SO4)3
Câu 2 (5đ)
a, Trình bày phương pháp hóa học nhân biết các lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất rắn riêng biệt sau: Na, CaO, P2O5, MgO, Ca
b, Cho sơ đồ phản ứng:
- FeS2 A B H2SO4 CuSO4
- KClO3 C D E CaCO3
Cho biết A, B, C,D, E là những chất nào và hoàn thành các phương trình hóa học.
Câu 3(5đ)
a, Cho 13,9g hỗn hợp gồm Al và Fe vào 1,7l dung dịch HCl 1M. Hỏi sau phản ứng kim loại có tan hết không? Vì sao? Nếu có 7,84l H2(đktc). Hãy tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch sau phản ứng?
(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
b, Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp hai oxit CuO và FexOy thu được 17,6g hỗn hợp hai kim loại. Bỏ kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48l H2 (đktc). Xác định công thức hóa học của FexOy.
Câu 4 (3đ)
a, Xác định khối lượng KCl kết tinh trở lại sau khi làm nguội 604 g dung dịch bão hòa ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 g và ở 200C là 34g
b, 11,2 l hỗn hợp X gồm khí H2 và khí Metan CH4 có tỉ khối so với khí Oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 17,92l O2 (đktc), phản ứng xong làm lạnh để hơi nước ngưng tụ thì thu được hỗn hợp khí Y. Tính phần trăm theo số mol mỗi khí có trong hỗn hợp Y.
Câu 5 ( 4đ)
Đốt m(g) bột sắt trong khí Oxi thu được 7,36 g chất rắn X gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ 120ml dung dịch H2SO4 1M và tạo ra 0,224l H2 (đktc).
a, Viết các phương trình hóa học (giả thiết không có phản ứng giữa sắt và Fe2(SO4)3 ).
b, Tính giá trị m
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1a
1b
Hóa trị của các nguyên tố Zn: II, Cu: I, Al:III, Sn: II, P: V
- nMg(HCO3)2 = 73: 146 = 0,5 mol
mO = 0,5. 6.16 = 48 g
- nAl2(SO4)3 = 4,8.1023 : 6.1023 = 0,8 mol
mO = 0,8.12.16 = 153,6g
0,5đ/n.
0,25
0,5
0,25
0,5
2a
2b
3a
3b
4a
4b
5a
5b
- Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho nước vào các ống nghiệm:
+ Chất rắn không tan: nhận biết được MgO
+ Chất rắn tan và có bọt khí thoát ra nhận biết được: Na,Ca (nhóm I):
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ca + H2O Ca(OH)2 + H2
+ Chất rắn tan nhưng không có khí thoát ra: nhân biết được: Na2O, CaO (nhóm II)
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
Na2O + H2O 2NaOH.
- Sục khí CO2 vào dung dịch thu được sau khi đã cho nước ở nhóm I
+ Có kết tủa màu trắng thì ống nghiệm đó đựng dd Ca(OH)2 và nhận biết ra Ca tương ứng:
PTHH : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
ống nghiệm còn lại ở nhóm I đựng Na
- Sục khí CO2 vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)