Đề HSG cấp trường vòng III-2015
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG cấp trường vòng III-2015 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
--------------------
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG (VÒNG III)
MÔN: VẬT LÝ 6 Năm học: 2014-2015
Ngày thi: 02/ 4 /2015; thời gian làm bài thi:120phút
( Đề này có 01 trang)
Bài 1. Vật A; vật B; vật C có thể tích lần lượt là V; 1,5V; 2V và có khối lượng riêng lần lượt là 2D; 1,5D; 4D. Hãy so sánh trọng lượng của 3 vật trên.
Bài 2. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Một khối đồng thau khối lượng 1,2 kg chứa 90% đồng và 10% kẽm. Biết khối lượng riêng đồng là 8900 kg/m3; của kẽm là 7130 kg/m3.
a) Xác định thể tích của đồng thau.
Xác định khối lượng riêng của đồng thau.
Bài 3. Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo 1 quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới 1 quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo là 13cm.
Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?
Hãy chỉ ra những lực tác dụng lên vật trong trường hợp thứ 3 (ở câu a) và giải thích vì sao quả nặng lại đứng yên ở dưới lò xo.
Câu 4. Bốn học sinh cần đưa một tảng đá hình hộp chữ nhật có kích thước 60cm40cm20cm lên cao. Hỏi mỗi người phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu?
a) Nếu dùng một ròng rọc động để đưa vật lên cao 2m. Thì mỗi người phải dùng một lực là bao nhiêu? Kéo đầu dây dịch chuyển 1 quãng đường là bao nhiêu? Biết khối lượng của ròng rọc là 5 kg.
b) Nếu 4 người quyết định dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m để đưa vật đó lên cao 2m thì mỗi người phải dùng một lực là bao nhiêu? Biết lực ma sát giữa tấm ván và tảng đá là 50N.
Cho khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3 và coi mỗi học sinh bỏ ra lực như nhau.
Câu 5. Chiều dài của hai thanh bằng sắt và đồng ở 0oC là 15m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 50oC thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 1oC thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu.
Câu 6. Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Hãy cho biết:
a) + Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gi? Vì sao em biết?
--------------------------- Hết-------------------------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm và thí sinh được sử dụng máy tính./.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG LẦN III
Môn: Vật Lý 6
Năm học: 2014-2015
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
(1điểm)
- Khối lượng của vật A: mA= DA.VA= 2D. V =2. DV
Nên trọng lượng của vật A: PA= 10. mA= 10. 2. DV= 20. DV
0,25
- Khối lượng của vật B: mB= DB.VB= 1,5D. 1,5V =2,25. DV
Nên trọng lượng của vật B: PB= 10. mB= 10. 2,25. DV= 22,5. DV
0,25
- Khối lượng của vật C: mC= DC.VC= 4D. 2V =8. DV
Nên trọng lượng của vật C: PC= 10. mC= 10. 8. DV= 80. DV
0,25
- Vậy so sánh trọng lượng của ba vật A; B; C là: PA < PB < PC
0,25
2
(2điểm)
- Khối lượng của đồng có trong hợp kim: m1= 1,290% = 1,08 (kg)
Thể tích của đồng có trong hợp kim: V1= = ( m3)
0,5
- Khối lượng của kẽm có trong hợp kim: m1= 1,210% = 0
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
--------------------
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG (VÒNG III)
MÔN: VẬT LÝ 6 Năm học: 2014-2015
Ngày thi: 02/ 4 /2015; thời gian làm bài thi:120phút
( Đề này có 01 trang)
Bài 1. Vật A; vật B; vật C có thể tích lần lượt là V; 1,5V; 2V và có khối lượng riêng lần lượt là 2D; 1,5D; 4D. Hãy so sánh trọng lượng của 3 vật trên.
Bài 2. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Một khối đồng thau khối lượng 1,2 kg chứa 90% đồng và 10% kẽm. Biết khối lượng riêng đồng là 8900 kg/m3; của kẽm là 7130 kg/m3.
a) Xác định thể tích của đồng thau.
Xác định khối lượng riêng của đồng thau.
Bài 3. Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo 1 quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới 1 quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo là 13cm.
Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?
Hãy chỉ ra những lực tác dụng lên vật trong trường hợp thứ 3 (ở câu a) và giải thích vì sao quả nặng lại đứng yên ở dưới lò xo.
Câu 4. Bốn học sinh cần đưa một tảng đá hình hộp chữ nhật có kích thước 60cm40cm20cm lên cao. Hỏi mỗi người phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu?
a) Nếu dùng một ròng rọc động để đưa vật lên cao 2m. Thì mỗi người phải dùng một lực là bao nhiêu? Kéo đầu dây dịch chuyển 1 quãng đường là bao nhiêu? Biết khối lượng của ròng rọc là 5 kg.
b) Nếu 4 người quyết định dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m để đưa vật đó lên cao 2m thì mỗi người phải dùng một lực là bao nhiêu? Biết lực ma sát giữa tấm ván và tảng đá là 50N.
Cho khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3 và coi mỗi học sinh bỏ ra lực như nhau.
Câu 5. Chiều dài của hai thanh bằng sắt và đồng ở 0oC là 15m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 50oC thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 1oC thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu.
Câu 6. Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Hãy cho biết:
a) + Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu diễn có đặc điểm gì? Chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gi? Vì sao em biết?
--------------------------- Hết-------------------------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm và thí sinh được sử dụng máy tính./.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG LẦN III
Môn: Vật Lý 6
Năm học: 2014-2015
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
1
(1điểm)
- Khối lượng của vật A: mA= DA.VA= 2D. V =2. DV
Nên trọng lượng của vật A: PA= 10. mA= 10. 2. DV= 20. DV
0,25
- Khối lượng của vật B: mB= DB.VB= 1,5D. 1,5V =2,25. DV
Nên trọng lượng của vật B: PB= 10. mB= 10. 2,25. DV= 22,5. DV
0,25
- Khối lượng của vật C: mC= DC.VC= 4D. 2V =8. DV
Nên trọng lượng của vật C: PC= 10. mC= 10. 8. DV= 80. DV
0,25
- Vậy so sánh trọng lượng của ba vật A; B; C là: PA < PB < PC
0,25
2
(2điểm)
- Khối lượng của đồng có trong hợp kim: m1= 1,290% = 1,08 (kg)
Thể tích của đồng có trong hợp kim: V1= = ( m3)
0,5
- Khối lượng của kẽm có trong hợp kim: m1= 1,210% = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 131,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)