ĐỀ HSG 7-2
Chia sẻ bởi Lương Cầm Hóa |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HSG 7-2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
đề thi học sinh giỏi
Môn thi: Ngữ văn Lớp 7
Đề 2
Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao đề)
-------------------------------------------------
Câu 1 ( 3 điểm ):
Đọc bài ca dao sau:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?
Trình bày suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài thơ ?
Câu 2 ( 5 điểm ):
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu 3 ( 12 điểm ):
Suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn ngữ văn 7
Năm học : 2009 – 2010
Câu 1: (3 điểm)
* Yêu cầu về nội dung:
Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của một địa danh đợc coi là “biểu tợng thu nhỏ” của Đất nớc Việt Nam: Cảnh Hồ Gơm với các nét đặc sắc mang trong mình âm vang lịch sử và văn hoá.
Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca dao:
+ Đây là câu hỏi rất tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình. Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất trong bài ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm của ngời đọc, ngời nghe
(0.5điểm)
+ Câu hỏi nhng để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nớc của ông cha ta qua nhiều thế hệ. Cảnh Kiếm Hồ và những cảnh trí khác của Hồ Gơm trong bài đợc nâng lên tầm non nớc, tợng trng cho non nớc. (0.5 điểm)
+ Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nớc cho xứng đáng với truyền thống cha ông. (0,5 điểm)
* Yêu cầu về hình thức: (0,5 điểm)
Học sinh viết hoàn chỉnh một văn bản ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc.
Câu 2 : (5 điểm)
* Yêu cầu chung : HS viết thành văn bản ngắn có bố cục rõ ràng ( Mở – thân – kết )
* Yêu cầu cụ thể:
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) ( 0.5 điểm )
Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
( 1 điểm )
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre ( 3.5 điểm )
Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Cầm Hóa
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)