đề học bài
Chia sẻ bởi Trần Công Minh |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: đề học bài thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Tuần - Bài – Tiết 79
Đặc điểm của văn bản nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
B. Chuẩn bị:
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1. Luận điểm:
a) Đọc: Chống nạn thất học
b) Thảo luận:
Ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận “chống nạn thất học” (Thể hiện tập trung ở) là gì? Tư tưởng ấy thể hiện tập trung ở phần nào?
Học sinh trả lời.
- Tư tưởng bài văn:
+ Tập trung “Chống nạn thất học” (1)
(Nhan đề)
Được trình bày đầy đủ ở câu nào?
(Xét về ý nghĩa NP, nó là kiểu câu gì? (Khẳng định)
+ Đầy đủ:
“ Mọi người Việt Nam…..trước hết phải biết viết chữ Quốc ngữ” (2) (Câu khẳng định)
+ Cụ thể hoá bằng việc làm.
Được cụ thể hoá bằng việc làm gì?.
Học sinh trả lời.
“Những người đã biết chữ dạy cho những người chưa biết, những người chưa biết hãy cố gắng mà học cho biết. Phụ nữ lại cần phải học. (3)
=> 1, 2, 3 là các luận điểm
Luận điểm là gì?
Học sinh trả lời.
c) Kết luận:
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận.
Luận điểm được thể hiện trong nhan đề, dưới các dạng câu khẳng định (Luận điểm chính)
Câu trình bày cụ thể (Luận điểm phụ)
2. Luận cứ:
a) Đọc (thầm)
b) Thảo luận:
Vì sao phải chống nạn thất học? (Hãy tìm lí lẽ trong bài viết để trả lời?)
Học sinh trả lời.
- Lí lẽ:
Chống thất học vì:
+ Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người dân Việt Nam mù chữ, tức là thất học, nước Việt Nam không tiến bộ được. (1)
+ Nay nước độc lập rồi thì phải cấp tốc nâng cao dân chí. (2)
Chống nạn thất học bằng cách nào?
Học sinh trả lời.
Cách chống nạn thất học:
+ Những người biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết. Những người chưa biết hãy gắng sức mà học cho biết (3)
=> Luận cứ (1, 2, 3 )
Vậy thế nào là luận cứ?
3. Kết luận:
a) Đọc
b) Thảo luận:
Bài “Chống nạn thất học” nêu ra và trình bày những luận cứ như thế nào?
Học sinh trả lời.
- Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học
- Chống nạn thất học để làm gì.
- Chống nạn thất học như thế nào.
=> Cách trình bày luận cứ như thế gọi là lập luận.
Nhận xét của em về cách lập luận ấy?
Học sinh nhận xét, bổ sung.
c) Kết luận:
Thế nào là lập luận?
Lập luận là cách trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí.
Yêu cầu HS đọc và nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Chỉ ra luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài “Cần tạo ra thói quen tốt”
Gợi ý:
Luận điểm:
Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Luận cứ: (Lí lẽ)
1. Có thói quen tốt và thói quen xấu
2. Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa.
3. Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu là rất dễ.
(Dẫn chứng)
+ Luôn dậy sớm là thói quen tốt
Đặc điểm của văn bản nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
B. Chuẩn bị:
C. Thiết kế bài giảng:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu cần đạt
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1. Luận điểm:
a) Đọc: Chống nạn thất học
b) Thảo luận:
Ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận “chống nạn thất học” (Thể hiện tập trung ở) là gì? Tư tưởng ấy thể hiện tập trung ở phần nào?
Học sinh trả lời.
- Tư tưởng bài văn:
+ Tập trung “Chống nạn thất học” (1)
(Nhan đề)
Được trình bày đầy đủ ở câu nào?
(Xét về ý nghĩa NP, nó là kiểu câu gì? (Khẳng định)
+ Đầy đủ:
“ Mọi người Việt Nam…..trước hết phải biết viết chữ Quốc ngữ” (2) (Câu khẳng định)
+ Cụ thể hoá bằng việc làm.
Được cụ thể hoá bằng việc làm gì?.
Học sinh trả lời.
“Những người đã biết chữ dạy cho những người chưa biết, những người chưa biết hãy cố gắng mà học cho biết. Phụ nữ lại cần phải học. (3)
=> 1, 2, 3 là các luận điểm
Luận điểm là gì?
Học sinh trả lời.
c) Kết luận:
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận.
Luận điểm được thể hiện trong nhan đề, dưới các dạng câu khẳng định (Luận điểm chính)
Câu trình bày cụ thể (Luận điểm phụ)
2. Luận cứ:
a) Đọc (thầm)
b) Thảo luận:
Vì sao phải chống nạn thất học? (Hãy tìm lí lẽ trong bài viết để trả lời?)
Học sinh trả lời.
- Lí lẽ:
Chống thất học vì:
+ Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người dân Việt Nam mù chữ, tức là thất học, nước Việt Nam không tiến bộ được. (1)
+ Nay nước độc lập rồi thì phải cấp tốc nâng cao dân chí. (2)
Chống nạn thất học bằng cách nào?
Học sinh trả lời.
Cách chống nạn thất học:
+ Những người biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết. Những người chưa biết hãy gắng sức mà học cho biết (3)
=> Luận cứ (1, 2, 3 )
Vậy thế nào là luận cứ?
3. Kết luận:
a) Đọc
b) Thảo luận:
Bài “Chống nạn thất học” nêu ra và trình bày những luận cứ như thế nào?
Học sinh trả lời.
- Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học
- Chống nạn thất học để làm gì.
- Chống nạn thất học như thế nào.
=> Cách trình bày luận cứ như thế gọi là lập luận.
Nhận xét của em về cách lập luận ấy?
Học sinh nhận xét, bổ sung.
c) Kết luận:
Thế nào là lập luận?
Lập luận là cách trình bày luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí.
Yêu cầu HS đọc và nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Chỉ ra luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài “Cần tạo ra thói quen tốt”
Gợi ý:
Luận điểm:
Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Luận cứ: (Lí lẽ)
1. Có thói quen tốt và thói quen xấu
2. Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa.
3. Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu là rất dễ.
(Dẫn chứng)
+ Luôn dậy sớm là thói quen tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Minh
Dung lượng: 66,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)