De hki
Chia sẻ bởi Ngô Hải Thu |
Ngày 11/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de hki thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kì I
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian : 90 phút
Năm học: 2011 - 2012
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
"...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết . Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền."
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản:
A. Mùa xuân của tôi C. Sài Gòn tôi yêu
B. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Tiếng gà trưa
2. Tác giả của văn bản có đoạn trích trên là:
A. Thạch Lam B. Xuân Quỳnh C. Vũ Bằng D. Hồ Chí Minh
3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là:
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
4. Câu văn thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm là:
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
B. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc.
5. Trong những dòng sau đây, dòng không phải là thành ngữ là :
A. Vắt cổ chày ra nước C. Ruột để ngoài da
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Mặt nặng mày nhẹ
6. Trong câu "Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn "sử dụng lối chơi chữ:
A. Dùng từ đồng âm C. Dùng cặp từ trái nghĩa
B. Dùng các từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái
7. Trong các câu sau, câu sử dụng từ đúng nghĩa là;
A. Không chịu được gian khổ là yếu điểm duy nhất của anh ta.
B. Muốn có bài văn hay, phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội.
C. Những đôi mắt ngây thơ, trong sáng chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo.
D. Anh cứ giữ cái thái độ lạnh lẽo ấy nên mọi ng
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian : 90 phút
Năm học: 2011 - 2012
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
"...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết . Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền."
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản:
A. Mùa xuân của tôi C. Sài Gòn tôi yêu
B. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Tiếng gà trưa
2. Tác giả của văn bản có đoạn trích trên là:
A. Thạch Lam B. Xuân Quỳnh C. Vũ Bằng D. Hồ Chí Minh
3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là:
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
4. Câu văn thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa đựng trong cốm là:
A. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
B. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.
C. Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.
D. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc.
5. Trong những dòng sau đây, dòng không phải là thành ngữ là :
A. Vắt cổ chày ra nước C. Ruột để ngoài da
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Mặt nặng mày nhẹ
6. Trong câu "Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn "sử dụng lối chơi chữ:
A. Dùng từ đồng âm C. Dùng cặp từ trái nghĩa
B. Dùng các từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái
7. Trong các câu sau, câu sử dụng từ đúng nghĩa là;
A. Không chịu được gian khổ là yếu điểm duy nhất của anh ta.
B. Muốn có bài văn hay, phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội.
C. Những đôi mắt ngây thơ, trong sáng chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo.
D. Anh cứ giữ cái thái độ lạnh lẽo ấy nên mọi ng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hải Thu
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)