DE HKI 14-15
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo |
Ngày 16/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: DE HKI 14-15 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I ( 2014 -2015)
Môn: Lịch sử khối 6
Thời gian : 60 phút
A/. TRẮC NGHIỆM (2 đ)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ)
Câu 1: Nền kinh tế chính của Hi lạp và Rô – ma là: (BIẾT)
A. Trồng trọt. B. Thương nghiệp và nông nghiệp
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Chăn nuôi
Câu 2: Người Hi Lạp và Rô - ma sáng tạo ra chữ viết là: (BIẾT)
A. Chữ tượng B. Chữ tượng hình C. Chữ giáp cốt D. Chữ cái a,b,c…
Câu 3: Kim loại được con người phát hiện và sử dụng đầu tiên là: (BIẾT)
A. Sắt B. Đồng C. Chì D. Kẽm
Câu 4: Vị vua đầu tiên của nhà nước Văn Lang là: (BIẾT)
A. Thục Phán . B. An Dương Vương C. Hùng Vương D. Trưng Vương
Câu 5: Vì sao cư dân Văn Lang ở nhà sàn ? (HIỂU)
A. Để mát mẻ và tránh thú dữ. B. Để tránh lũ lụt và ẩm thấp.
C. Để tránh thú dữ và lũ lụt. D. Vì do sở thích và phong tục.
Câu 6: Cách chống quân Tần của người Tây Âu – Lạc Việt là: (BIẾT)
A. dựa vào rừng núi để thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh.
B. tạm hòa hoãn với giặc vì thế giặc mạnh.
C. cầu viện lực lượng bên ngoài giúp đỡ.
D. dựa vào thế rừng núi mà ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần.
Câu 7: Kinh đô của nước Âu Lạc là: (BIẾT)
A. Âu Lạc. B. Văn Lang. C. Bạch Hạc. D. Phong Khê.
Câu 8: Xã hội Hi Lạp và Rô – ma gồm những giai cấp nào? (BIẾT)
A. Quý tộc, nô lệ B. Quý tộc, nông dân, nô lệ
C.Nông dân, nô lệ. D.Chủ nô, nô lệ
B/. TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1. Trình bày sự ra đời của nhà nước Văn Lang? (2,25 đ)( (BIẾT)
Câu 2: Vẽ sơ đồ về tổ chức của bộ máy nhà nước Văn Lang. (2 đ) (VD THẤP)
Câu 3. Khái quát những nét đặc trưng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang. (1,75 đ) (HIỂU)
Câu 4. Vì sao nhà nước Âu Lạc sụp đổ? (1đ) (HIỂU)
Câu 5: Theo em sự thất bại của vua An Dương Vương để lại bài học kinh nghiệm gì cho đời sau? (1đ) (VD CAO)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
C
C
D
D
D
II. TỰ LUẬN: (8 đ)
Câu 1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang:
- Bộ lạc Văn Lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng. (0,5đ)
- Là vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm. (0,25đ)
- Một trong những bộ lạc hùng mạnh nhất thời đó. (0,5đ)
- Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn Lang. (1đ)
Câu 2: Vẽ sơ đồ về tổ chức của bộ máy nhà nước Văn Lang (2đ)
Câu 3. Những nét đặc trưng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang:
- Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc. ( 0,75đ)
- Thường tổ chức lễ hội, vui chơi. ( 0,5đ)
- Cư dân Văn Lang có một số phong tục, tập quán (qua truyện "Tấm Cám", "Bánh chưng, bánh giầy"...) ( 0,5đ)
Câu4. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ vì:
- An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi. ( 0,5đ)
- Nội bộ mất đoàn kết nên
Môn: Lịch sử khối 6
Thời gian : 60 phút
A/. TRẮC NGHIỆM (2 đ)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ)
Câu 1: Nền kinh tế chính của Hi lạp và Rô – ma là: (BIẾT)
A. Trồng trọt. B. Thương nghiệp và nông nghiệp
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Chăn nuôi
Câu 2: Người Hi Lạp và Rô - ma sáng tạo ra chữ viết là: (BIẾT)
A. Chữ tượng B. Chữ tượng hình C. Chữ giáp cốt D. Chữ cái a,b,c…
Câu 3: Kim loại được con người phát hiện và sử dụng đầu tiên là: (BIẾT)
A. Sắt B. Đồng C. Chì D. Kẽm
Câu 4: Vị vua đầu tiên của nhà nước Văn Lang là: (BIẾT)
A. Thục Phán . B. An Dương Vương C. Hùng Vương D. Trưng Vương
Câu 5: Vì sao cư dân Văn Lang ở nhà sàn ? (HIỂU)
A. Để mát mẻ và tránh thú dữ. B. Để tránh lũ lụt và ẩm thấp.
C. Để tránh thú dữ và lũ lụt. D. Vì do sở thích và phong tục.
Câu 6: Cách chống quân Tần của người Tây Âu – Lạc Việt là: (BIẾT)
A. dựa vào rừng núi để thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh.
B. tạm hòa hoãn với giặc vì thế giặc mạnh.
C. cầu viện lực lượng bên ngoài giúp đỡ.
D. dựa vào thế rừng núi mà ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần.
Câu 7: Kinh đô của nước Âu Lạc là: (BIẾT)
A. Âu Lạc. B. Văn Lang. C. Bạch Hạc. D. Phong Khê.
Câu 8: Xã hội Hi Lạp và Rô – ma gồm những giai cấp nào? (BIẾT)
A. Quý tộc, nô lệ B. Quý tộc, nông dân, nô lệ
C.Nông dân, nô lệ. D.Chủ nô, nô lệ
B/. TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1. Trình bày sự ra đời của nhà nước Văn Lang? (2,25 đ)( (BIẾT)
Câu 2: Vẽ sơ đồ về tổ chức của bộ máy nhà nước Văn Lang. (2 đ) (VD THẤP)
Câu 3. Khái quát những nét đặc trưng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang. (1,75 đ) (HIỂU)
Câu 4. Vì sao nhà nước Âu Lạc sụp đổ? (1đ) (HIỂU)
Câu 5: Theo em sự thất bại của vua An Dương Vương để lại bài học kinh nghiệm gì cho đời sau? (1đ) (VD CAO)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
C
C
D
D
D
II. TỰ LUẬN: (8 đ)
Câu 1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang:
- Bộ lạc Văn Lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng. (0,5đ)
- Là vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm. (0,25đ)
- Một trong những bộ lạc hùng mạnh nhất thời đó. (0,5đ)
- Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn Lang. (1đ)
Câu 2: Vẽ sơ đồ về tổ chức của bộ máy nhà nước Văn Lang (2đ)
Câu 3. Những nét đặc trưng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang:
- Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc. ( 0,75đ)
- Thường tổ chức lễ hội, vui chơi. ( 0,5đ)
- Cư dân Văn Lang có một số phong tục, tập quán (qua truyện "Tấm Cám", "Bánh chưng, bánh giầy"...) ( 0,5đ)
Câu4. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ vì:
- An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi. ( 0,5đ)
- Nội bộ mất đoàn kết nên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)