De HK2 37,matranmoidapanbieudiem,decuong 2012-2013
Chia sẻ bởi Lã Thị Thanh Hoà |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: de HK2 37,matranmoidapanbieudiem,decuong 2012-2013 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT QUẬN KIẾN AN
Trường THCS Bắc Sơn
Đề 1
Đề kiểm tra học kỳ Ii
MÔN: VẬT LÍ 6
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần I - Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn cái đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng:
A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. ròng rọc động. D. ròng rọc cố định.
Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm
C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng.
Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Không thể hàn hai thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. Chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 5. Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng?
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Phần II - Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (3 đ) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại?
Bài 2 : (2 đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
Bài 3 : (2 đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhiệt độ (oC)
2
0
-2
-4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút)
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Chủ đề chính
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ròng rọc
- Tác dụng của ròng rọc cố định.
1
0,5đ
(5%)
1
0,5đ(5%)
2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
- Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí.
- Hiện tượng xảy ra khi nung nóng vật rắn
- Giải thích sự nở vì nhiệt của chất khí.
3
3đ
Trường THCS Bắc Sơn
Đề 1
Đề kiểm tra học kỳ Ii
MÔN: VẬT LÍ 6
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần I - Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn cái đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng:
A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. ròng rọc động. D. ròng rọc cố định.
Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm
C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng.
Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Không thể hàn hai thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. Chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 5. Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng?
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Phần II - Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (3 đ) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại?
Bài 2 : (2 đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
Bài 3 : (2 đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhiệt độ (oC)
2
0
-2
-4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút)
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Chủ đề chính
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ròng rọc
- Tác dụng của ròng rọc cố định.
1
0,5đ
(5%)
1
0,5đ(5%)
2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
- Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí.
- Hiện tượng xảy ra khi nung nóng vật rắn
- Giải thích sự nở vì nhiệt của chất khí.
3
3đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Thanh Hoà
Dung lượng: 39,45KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)