De HK1 Sinh 9 (2011-2012)
Chia sẻ bởi Huỳnh Hoàng Thám |
Ngày 15/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De HK1 Sinh 9 (2011-2012) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề I
Câu 1 (2,5 điểm )
Hãy phân biệt:
1. Bộ NST lưỡng bội - bộ NST đơn bội
2. Thường biến - đột biến
Câu 2 (2,5 điểm)
Đột biến cấu trúc NST là gì? Vẽ sơ đồ minh họa các dạng đột biến cấu trúc NST.
Câu 3 (2 điểm)
Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN) ( mARN ( Protein ( Tính trạng
Câu 4 (3 điểm)
Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho các con F1 giao phối với nhau.
1. Lập sơ đồ lai từ P đến F2 ?
2. Nếu cho cá kiếm F1 lai với cá kiếm mắt đỏ thì tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen sẽ như thế nào?
IV. Đáp án - Biểu điểm
Đề I
Câu 1 (2,5 điểm)
Phân biệt:
1. Bộ NST lưỡng bội - bộ NST đơn bội (SGK - T 24): 0,5 đ
2. Thường biến - đột biến
Thường biến
Đột biến
Chỉ làm biến đổi kiểu hình không làm thay đổi vật chất di truyền (NST, ADN)
Làm biến đổi vật chất di truyền (NST, ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình của cơ thể
Do tác động trực tiếp của môi trường sống
Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn TĐC trong tế bào và cơ thể
Không di truyền cho thế hệ sau
Di truyền cho thế hệ sau
- Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống
- Không phải là nguồn nguyên liệu của chọn giống do không di truyền
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật
- Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được
Câu 2 (2,5 điểm)
- Khái niệm đột biến cấu trúc NST (1 đ) : (SGK - T65)
- Vẽ sơ đồ minh hoạ (1,5 đ) : (SGK - T65)
Câu 3 (2 điểm)
Nêu bản chất của mói quan hệ giữa gen và tính trạng : ( SGK - T 58 )
Câu 4 (3 điểm)
- Xác định tương quan trội lặn: 0,5 đ
- Qui ước gen : 0,5 đ
- Lập sơ đồ lai từ P ( F2 : 1 đ
- Sơ đồ lai giữa F1 với cá kiếm mắt đỏ : 1 đ
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề I
Câu 1 (2,5 điểm )
Hãy phân biệt:
1. Bộ NST lưỡng bội - bộ NST đơn bội
2. Thường biến - đột biến
Câu 2 (2,5 điểm)
Đột biến cấu trúc NST là gì? Vẽ sơ đồ minh họa các dạng đột biến cấu trúc NST.
Câu 3 (2 điểm)
Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN) ( mARN ( Protein ( Tính trạng
Câu 4 (3 điểm)
Cho hai giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Cho các con F1 giao phối với nhau.
1. Lập sơ đồ lai từ P đến F2 ?
2. Nếu cho cá kiếm F1 lai với cá kiếm mắt đỏ thì tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen sẽ như thế nào?
IV. Đáp án - Biểu điểm
Đề I
Câu 1 (2,5 điểm)
Phân biệt:
1. Bộ NST lưỡng bội - bộ NST đơn bội (SGK - T 24): 0,5 đ
2. Thường biến - đột biến
Thường biến
Đột biến
Chỉ làm biến đổi kiểu hình không làm thay đổi vật chất di truyền (NST, ADN)
Làm biến đổi vật chất di truyền (NST, ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình của cơ thể
Do tác động trực tiếp của môi trường sống
Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn TĐC trong tế bào và cơ thể
Không di truyền cho thế hệ sau
Di truyền cho thế hệ sau
- Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống
- Không phải là nguồn nguyên liệu của chọn giống do không di truyền
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật
- Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được
Câu 2 (2,5 điểm)
- Khái niệm đột biến cấu trúc NST (1 đ) : (SGK - T65)
- Vẽ sơ đồ minh hoạ (1,5 đ) : (SGK - T65)
Câu 3 (2 điểm)
Nêu bản chất của mói quan hệ giữa gen và tính trạng : ( SGK - T 58 )
Câu 4 (3 điểm)
- Xác định tương quan trội lặn: 0,5 đ
- Qui ước gen : 0,5 đ
- Lập sơ đồ lai từ P ( F2 : 1 đ
- Sơ đồ lai giữa F1 với cá kiếm mắt đỏ : 1 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hoàng Thám
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)