DE HK II VAN 7 (MA TRAN CHUAN)
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: DE HK II VAN 7 (MA TRAN CHUAN) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT GIA VIỄN
TRƯỜNG THCS GIA THỊNH
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ II
Thời gian làm bài: 90 phút
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn bản
- Nghị luận hiện đại
Hiểu được ý nghĩa của một văn bản (Đức tính giản dị của Bác Hồ)
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Trạng ngữ
Trình bày được đặc điểm của thành phần phụ trong câu: trạng ngữ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Viết bài văn nghị luận chứng minh.
Viết bài văn nghị luận chứng minh một câu tục ngữ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Số câu:3
Số điểm: 10
Tỉ lệ :100%
PHÒNG GD&ĐT GIA VIỄN
TRƯỜNG THCS GIA THỊNH
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ II
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1: (2 điểm). Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với chúng ta điều gì?
Câu 2: (1 điểm). Nêu đặc điểm của trạng ngữ?
Câu 3: (7 điểm). Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
............. Hết .................
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
2.0 điểm
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nhắc nhở chúng ta bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
1.0 điểm
1.0 điểm
Câu 2
1.0 điểm
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
7.0 điểm
Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
- Dẫn câu tục ngữ.
- Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
2. Thân bài:
* Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây,
- Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó.
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà …
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và mở nước.
- Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống…nhắc nhở mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc
TRƯỜNG THCS GIA THỊNH
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ II
Thời gian làm bài: 90 phút
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn bản
- Nghị luận hiện đại
Hiểu được ý nghĩa của một văn bản (Đức tính giản dị của Bác Hồ)
Số câu
Số điểm tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Trạng ngữ
Trình bày được đặc điểm của thành phần phụ trong câu: trạng ngữ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Viết bài văn nghị luận chứng minh.
Viết bài văn nghị luận chứng minh một câu tục ngữ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Số câu:3
Số điểm: 10
Tỉ lệ :100%
PHÒNG GD&ĐT GIA VIỄN
TRƯỜNG THCS GIA THỊNH
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ II
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1: (2 điểm). Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với chúng ta điều gì?
Câu 2: (1 điểm). Nêu đặc điểm của trạng ngữ?
Câu 3: (7 điểm). Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
............. Hết .................
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
2.0 điểm
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nhắc nhở chúng ta bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
1.0 điểm
1.0 điểm
Câu 2
1.0 điểm
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
7.0 điểm
Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
- Dẫn câu tục ngữ.
- Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
2. Thân bài:
* Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây,
- Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó.
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà …
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và mở nước.
- Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống…nhắc nhở mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Tuấn
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)