ĐỀ HK I 2013 -2014
Chia sẻ bởi Lê Doãn Chiến |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HK I 2013 -2014 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Chư prông
Trường THCS Lý Tự Trọng
ĐỀ A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:............... ..................... Lớp: .........
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Thời gian làm bài 10 phút.Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là thành ngữ ?
A. Chó treo, mèo đậy. B. Dậu đổ bìm leo.
C. Ruột để ngoài da . D. Gậy ông đập lưng ông.
Câu 2 : Yếu tố “phi” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yêu tố “phi” trong các từ còn lại:
A. phi đội B. phi cơ C. phi pháp D. phi thuyền
Câu 3 :Hai câu thơ sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò”
A. Dùng cách nói lái B. Dùng từ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng các từ cùng trường nghĩa.
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học , em hãy nối tên nhà thơ ở cột A với một dòng ở cột B cho phù hợp :
A
B
Nguyễn Khuyến
1. Bà Chúa Thơ Nôm
2. Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam
3.Vị tổ của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
4.Tiên thơ
Câu 5: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng - ồn ào”?
A. tĩnh mịch – huyên náo B. đông đúc – thưa thớt
C. vắng lặng - ồn ào D. lặng lẽ - ầm ĩ
Câu 6 : Điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh khái niệm sau :
………………………….. là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu 7: Trong văn bản: “Một thứ quà của lúa non : Cốm”, câu văn nào thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa trong từng hạt cốm :
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ .
Có thể nói : “ Trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm cũng như trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen.”
Cốm không phải là thức quà của người vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.
Câu 8 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tiếng gà trưa” là :
Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
Sử dụng các hình ảnh so sánh nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
Phòng GD-ĐT Chư prông
Trường THCS Lý Tự Trọng
ĐỀ B
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:............... ..................... Lớp: .........
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Thời gian làm bài 10 phút. Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hai câu thơ sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò”
A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cách nói lái
C. Dùng các từ cùng trường nghĩa. D. Dùng từ trái nghĩa
Câu 2 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tiếng gà trưa” là :
A. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
C. Sử dụng các hình ảnh so sánh nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
D. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào không phải
Trường THCS Lý Tự Trọng
ĐỀ A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:............... ..................... Lớp: .........
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Thời gian làm bài 10 phút.Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là thành ngữ ?
A. Chó treo, mèo đậy. B. Dậu đổ bìm leo.
C. Ruột để ngoài da . D. Gậy ông đập lưng ông.
Câu 2 : Yếu tố “phi” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yêu tố “phi” trong các từ còn lại:
A. phi đội B. phi cơ C. phi pháp D. phi thuyền
Câu 3 :Hai câu thơ sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò”
A. Dùng cách nói lái B. Dùng từ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng các từ cùng trường nghĩa.
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học , em hãy nối tên nhà thơ ở cột A với một dòng ở cột B cho phù hợp :
A
B
Nguyễn Khuyến
1. Bà Chúa Thơ Nôm
2. Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam
3.Vị tổ của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
4.Tiên thơ
Câu 5: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng - ồn ào”?
A. tĩnh mịch – huyên náo B. đông đúc – thưa thớt
C. vắng lặng - ồn ào D. lặng lẽ - ầm ĩ
Câu 6 : Điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh khái niệm sau :
………………………….. là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu 7: Trong văn bản: “Một thứ quà của lúa non : Cốm”, câu văn nào thể hiện rõ nhất những giá trị đặc sắc chứa trong từng hạt cốm :
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ .
Có thể nói : “ Trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm cũng như trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen.”
Cốm không phải là thức quà của người vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi.
Câu 8 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tiếng gà trưa” là :
Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
Sử dụng các hình ảnh so sánh nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
Phòng GD-ĐT Chư prông
Trường THCS Lý Tự Trọng
ĐỀ B
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không tính thời gian phát đề)
Họ và tên:............... ..................... Lớp: .........
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Thời gian làm bài 10 phút. Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hai câu thơ sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò”
A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cách nói lái
C. Dùng các từ cùng trường nghĩa. D. Dùng từ trái nghĩa
Câu 2 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tiếng gà trưa” là :
A. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc.
C. Sử dụng các hình ảnh so sánh nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
D. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào không phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Doãn Chiến
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)